1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các ngành công nghiệp chủ yếu

28 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 428,5 KB

Nội dung

CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG (CNNL) a Vai trò CNNL bao gồm hàng loạt ngành khác từ việc khai thác dạng lượng (than, dầu khí ) việc sản xuất điện nhằm tạo sở động lực phục vụ cho trình CNH’ & HĐH’ đất nước Có thể chia nhóm ngành (nhóm ngành khai thác mỏ nhiên liệu nhóm ngành sản xuất điện) CNNL coi mảng CSHT quan trọng toàn kết cấu hạ tầng sản xuất Phát triển ngành kéo theo hàng loạt ngành khác CN khí; SXVLXD; xây dựng khác Đồng thời thu hút ngành sử dụng nhiều điện luyện kim màu; CB' kim loại; CB'TP; Hố chất; Dệt Vì thế, CNNL thường tổng thể sản xuất có qui mơ lớn, xây dựng nơi có vị trí địa lý thuận lợi, đầu mối giao thơng quan trọng có khả tạo vùng lớn (tiêu biểu TTCN Hạ Long, Cẩm Phả) Ngành từ lâu Đảng Nhà nước coi trọng trước bước, vốn đầu tư cho ngành thường chiếm 1/2 vốn đầu tư cho CN Về GTSL, đứng sau CNCB LT-TP b Quá trình phát triển ▪ Thời kỳ Pháp thuộc & kháng chiến chống Pháp miền Bắc + Công nghiệp khai thác than Thực dân Pháp ý đến việc phát triển ngành này, từ chưa hoàn thành việc xâm lược Bắc Kỳ Pháp ý đến dải than Đông Triều-Cái Bàn (1882), đến 1884 chúng thành lập Công ty than Bắc Kỳ Việc khai thác than có sức cạnh tranh lớn, đạt hiệu kinh tế cao; Vì sau 10 năm xây dựng bản, năm 1895 Công ty than Bắc Kỳ vào hoạt động với qui mơ lớn Trong vịng 30 năm sau (1895-1925) sản lượng than đứng thứ châu Á, sau sau Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ (thuộc Anh), Inđônêxia (thuộc Hà Lan) Cho đến rút khỏi vùng mỏ, vòng 60 năm, thực dân Pháp khai thác khoảng 50-60 triệu tấn, phần lớn than lộ thiên, chất lượng tốt đưa quốc Nguyên nhân dẫn tới việc khai thác than sớm thực dân Pháp: Trước hết, than nước ta than antraxit nhiệt lượng cao, phân bố tập trung Quảng Ninh, nằm sát biển, dễ vận chuyển, than lộ thiên, tốn xây dựng CSHT, tiết kiêm vốn đầu tư, thuận lợi việc sử dụng lao động thủ công Vùng mỏ Quảng Ninh nằm gần kề ĐB sông Hồng, đông dân, việc tuyển mộ công nhân dễ dàng giá rẻ Mặt khác, thời kỳ thị trường ĐNÁ thiếu than, Pháp đẩy mạnh việc khai thác than để chiếm lấy thị trường ngăn chặn xâm nhập Anh Những hậu xấu Pháp khai thác than nước ta Với nhiều lý khác nhau, chúng thường hướng vào mỏ dễ khai thác Do thiếu qui hoạch cụ thể nên tài nguyên bị khai thác bừa bãi, lãng phí Các bãi thải đất đá đổ lên khoáng sản chưa khai thác Mơi trường bị huỷ hoại Nhân cơng bị bóc lột nặng nề + Công nghiệp điện lực.Ở miền Bắc,bên cạnh việc khai thác than, công nghiệp điện lực đời sớm (chỉ sau thập kỷ so với đời nhà máy điện Bắc Mỹ Tây Âu) Nhà máy điện xây dựng Sơng Cấm (Hải Phịng-1882) Từ 1884-1902 xây dựng nhà máy điện chiều Hà Nội Sài Gịn (cơng suất nhà máy 500kw) Năm 1924, Cơng ty nước điện khí Đơng Dương xây dựng tiếp nhà máy điện xoay chiều Khánh Hội (Sài Gòn), Yên Phụ (Hà Nội), Cọc (Hịn Gai), Nam Định (cơng suất TB 22.500kw/1 nhà máy) Đường dây tải điện 3,5 kv hình thành nối Hà Nội-Hải Phịng; Hà Nội-Hưng n-Thái Bình-Nam Định đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, thắp sáng công cộng công sở TTCN Để phục vụ cho việc khai khoáng, số trạm thuỷ điện nhỏ xây dựng Tà Sa (825kw), Nà Ngần (750kw) thuộc Cao Bằng Thạch Bàn (Thanh Hoá) Ở Miền Nam Các Công ty chè cà phê Pháp xây dựng trạm thuỷ điện Ankroet (Suối Vàng) công suất 500 kw, phục vụ cho khu du lịch Đà Lạt nhà máy chè Cầu Đất Xây dựng trạm thuỷ điện Đrây-H’Linh (500kw) cho vùng cà phê bao quanh Buôn Ma Thuột Gần 1/2 kỷ phát triển, sản lượng điện năm cao (1942) đạt 102 triệu kw/h, đến 1945 75% sản lượng điện năm 1942 Nguyên nhân phát triển chậm chạp ngành điện lực thời kỳ này: Trước hết, mục tiêu chủ yếu phục vụ cho trung tâm hành chính, sinh hoạt quan chức thực dân tay sai, ý đến sản xuất (đặc biệt ngành CB' cần nhiều điện, có sức cạnh tranh với quốc), có trạm máy bơm nước Sơn Tây (10 KVA) phục vụ cho nơng nghiệp Thứ hai, tồn chế KT-XH phong kiến trì; thân kinh tế tự túc-tự cấp dựa sở kỹ thuật cổ truyền, công cụ thô sơ sức lao động thủ cơng nên khơng có nhu cầu động lực Cuối cùng, năm chiếm đóng lại nước ta (1846-1954) Pháp kiểm sốt thị xung yếu Việc cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện gặp nhiều khó khăn (chủ yếu dùng điện điêzen) Một số trạm thuỷ điện (Ankroet, Đ’rây-H’Linh) nâng công suất từ 500kw lên 1.500kw, sản lượng điện tăng lần so với 1930 (255,8 triệu kw/h), khơng cải thiện so với tình hình phát triển công nghiệp điện lực ▪ Từ 1955 - 1975 - Ở miền Bắc, Nhà nước có chủ trương phát triển CN điện lực, coi động lực để khôi phục phát triển kinh tế + CN khai thác than: Qua 20 năm cải tạo xây dựng, cơng nghiệp khai thác than có chuyển biến vượt bậc; Việc tìm kiếm, thăm dị đẩy mạnh, số mỏ đưa vào khai thác Hồng Gai-Cẩm Phả (Quảng Ninh); Na Dương (Lạng Sơn) Phấn Mễ, Núi Hồng (Thái Nguyên) số mỏ nhỏ địa phương Đầm Đùn, Suối Hoa, Khe Bố, Mộc Châu Kết cấu hạ tầng phục vụ cho ngành khai thác than tăng cường hình thành đường cung cấp điện, nước, thơng tin-bưu chính, phương tiện vận tải (xe tải có trọng tải lớn, băng chuyền ), xí nghiệp sửa chữa, xưởng chế tạo ắc qui, mìn nổ, băng chuyền, tuyển lựa than, phương tiện bốc xếp, bến cảng Kết thúc KH năm lần I (1965) sản lượng than đạt 4,23 triệu (gấp 2,2 lần so với 1930) Đã hình thành trục thị dọc QL18 từ Đơng Triều-Cửa Ơng Trong chiến tranh phá hoại, vùng mỏ bị đánh phá ác liệt, song sản lượng than đạt 2,6-3,4 triệu tấn/năm Năm 1975 sản lượng đạt 5,2 triệu (gấp 1,23 lần so với 1965) + CN điện lực: Dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có, giai đoạn đầu từ (1955-1960) hàng loạt nhà máy nhiệt điện có qui mơ vừa lớn xây dựng Cao Ngạn (Thái Nguyên), Việt Trì (Phú Thọ), Lào Cai, Vinh, Hàm Rồng (Thanh Hoá); Cùng với việc mở rộng nâng cấp nhà máy điện cũ (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định) Sau năm khôi phục phát triển, sản lượng điện miền Bắc năm 1960 đạt 255,8 triệu kwh Giai đoạn 1961-1965 1966 -1975, nhà máy điện cỡ lớn xây dựng ng Bí (153MW), Ninh Bình (120MW), Thác Bà (108MW) nâng sản lượng điện năm 1965 lên 633,6 triệu kwh (bằng 52% sản lượng điện nước) Các nhà máy điện liên kết với đường dây cao 35KV 110KV phủ khắp đồng trung du Bắc Bộ Để phục vụ cho xây dựng hậu phương lớn lúc đó, cấu sử dụng điện M.Bắc, ngồi việc tập trung cho cơng nghiệp cịn dành phần cho nông nghiệp (đặc biệt thủy lợi) Chúng ta XD gần 5.000km đường tải điện gần 2.000 trạm biến với tổng công suất 219.000KV, thời kỳ này, Nhà nước thăm dò chuẩn bị khai thác tổng thể tiềm thuỷ điện hệ thống sông Hồng, hàng loạt trạm thủy điện nhỏ XD miền núi (riêng Hòa Bình có 200 trạm) Đầu thập kỷ 60 đến nửa đầu thập kỷ 70, thủy điện Thác Bà (108MW) xây dựng thoát khỏi chiến tranh phá hoại đưa nguồn điện vào mạng lưới điện quốc gia Đây giai đoạn chuẩn bị cần thiết cho ch/trình khai thác hệ thống S.Hồng sau Bảng 3.4 Cơ cấu sử dụng điện miền Bắc thời kỳ 1966 - 1975 Cơ cấu phân phối sử dụng điện (%) Năm Công nghiệp Nông nghiệp Các ngành khác Sinh hoạt 1965 60,5 6,1 20,6 12,8 1975 63,2 12,8 8,0 16,0 - Ở miền Nam: Trong vịng thập kỷ (1955-1975), cơng nghiệp điện lực phát triển mạnh khoảng 10 năm Mỹ đổ quân vào Do thiếu sở nhiên liệu độc lập, nên ngành điện phụ thuộc hoàn toàn vào nhiên liệu lỏng (nhập ~70 vạn tấn/năm) Ngoài số nhà máy cũ (Khánh Hội, Chợ Quán, Đà Nẵng), trạm điêzen phát triển khắp đô thị Từ 1961-1965, xây dựng nhà máy thuỷ điện Đa Nhim Nhật Bản đầu tư thiết bị, kỹ thuật Nhưng chưa hoàn chỉnh đường dây tải điện 66KV, nên nhà máy cung cấp điện cho Nha Trang, Phan Rang quân Cam Ranh Đến 1975, sản lượng điện miền Nam đạt 1.088 triệu kwh (bằng 44,8% nước) Như vậy, từ năm 1955-1965 công suất tăng 2,7 lần, sản lượng tăng 2,5 lần từ 1965-1975 (3,8 lần & ~ 3,6 lần) Tuy nhiên, mục tiêu phát triển ngành khác hẳn so với miền Bắc chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt đô thị quân sự, khu vực nông thôn nông nghiệp không đối tượng cung cấp điện ▪ Từ 1975 đến Các chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước điều tra triển khai, đến khẳng định tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công nghiệp lượng nước ta tương đối phong phú đa dạng - Về than, nước ta có loại than: Than antraxit (than gầy) loại than có chất lượng tốt nhất, nhiệt lượng cao (7.000-7.500 kcal/kg), phân bố chủ yếu Quảng Ninh, trữ lượng ~ 3,5 tỉ (tính đến độ sâu 300m), < 300m chưa nghiên cứu kỹ (trữ lượng ~ 6-7 tỉ tấn); Các mỏ quan trọng ng Bí, Mạo Khê, Đơng Triều, Hồng Gai (Hà Tu, Hà Lầm), Cẩm Phả (Cọc Sáu, Đèo Nai), Mông Dương, Cao Sơn, Khe Sim Than mỡ có vài mỏ nhỏ Thái Nguyên (Làng Cẩm, Phấn Mễ ~ 4,2 triệu tấn, Núi Hồng ~ triệu tấn); loại than cần thiết để luyện cốc dùng CN luyện kim, trữ lượng nhỏ Than nâu tập trung ĐB sông Hồng, trữ lượng dự báo độ sâu ~ 3.500m 210 tỉ tấn, chưa có điều kiện khai thác Than bùn tập trung nhiều ĐB sông Cửu Long (U Minh) vài trăm triệu - Về dầu mỏ - khí đốt: thăm dò từ cuối thập kỷ 60 đến nay, dầu - khí tập trung bể trầm tích vùng thềm lục địa (trong bể trầm tích Nam Cơn Sơn có trữ lượng lớn nhất) Trữ lượng dầu mỏ khoảng - tỉ dầu qui đổi, khí đốt ~ 250-300 tỉ m3 - Về thuỷ điện: Theo đánh giá ngành điện lực, trữ lượng kinh tế thuỷ điện 10 lưu vực sơng lưu vực nhỏ khoảng 15,0 triệu kw cho sản lượng điện ~ 82 tỉ kwh (riêng 10 lưu vực chiếm 86,55%) Tiềm lớn hệ thống sông Hồng – sông Đà (37%), sông Đồng Nai (19%), lưu vực sông ven biển Trung Bộ (sườn Đông Trường Sơn) chiếm ~ 17,7% (Riêng hệ thống sông Hồng sông Đà chiếm 85,4% trữ lượng đánh giá) ▪ Các nguồn dự trữ lượng chưa đánh giá thức bao gồm - Nguồn khoáng uranium với uran thiên nhiên, trữ lượng 18 vạn tấn, Lai Châu - Nguồn nhiệt suối khống (hay nguồn địa nhiệt) có nhiều triển vọng, với 46 lỗ khoan 400 nguồn suối khoáng thiên nhiên Tú Lệ, Bản Heo (Văn Chấn - n Bái), Kim Bơi (Hồ Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh), Lị Vơi (Lệ Thuỷ - Quảng Bình) nhiệt độ nước mặt đạt 75 - 100 0C Ngay đồng Bắc Bộ, nguồn nước khống có trầm tích Nêơgen độ sâu 3.000 - 3.500m có nhiệt độ 1950C - 2000C - Nguồn lượng sóng biển thuỷ triều phong phú, ven biển 10 km/1 cửa sông, đường bờ biển dài 3260 km Sóng biển thủy triều nguồn lượng đáng kể Theo ước tính lượng sóng triều Biển Đông 250kw (bán nhật triều) 122kw (nhật triều) - Năng lượng mặt trời lượng gió, sử dụng có lợi cho vùng đảo xa tỉnh cực Nam Trung Bộ, vùng có chế độ gió cường độ chiếu sáng mạnh mặt trời ổn định quanh năm ▪ Tuy nhiên, nguồn lượng nước ta phân bố không đều:Tập trung chủ yếu Bắc Bộ, đến Đông Nam Bộ Tây Nguyên Các vùng ven biển Trung Bộ Đồng sông Cửu Long có nhiều hạn chế Một phân hóa khác vùng nằm sườn Tây (dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Nam) có trữ lượng thuỷ lớn Ngược lại phía Đơng (kể đồng bằng, ven biển thềm lục địa) lại có sở nhiên liệu phong phú (dầu - khí) ▪ Chính sách Nhà nước ngành CNNL Do sớm nhận thức vai trò động lực ngành CNNL Ngay từ miền Bắc giải phóng, kế hoạch khơi phục phát triển kinh tế, kế năm ưu tiên đầu tư cho ngành công nghiệp Vì thế, tình sở lượng đảm bảo, chuyển sang chế thị trường, số ngành công nghiệp cần sử dụng nhiều điện năng, đòi hỏi kỹ thuật cao có điều kiện thuận lợi phát triển Sự phát triển ngành CNNL theo sách lượng độc lập, chủ yếu dựa vào nội lực Điều thể sau miền Bắc giải phóng, thơng qua việc hướng vào nguồn than thủy Khi đất nước thống (1975), Nhà nước mở rộng khơng gian tìm kiếm, thăm dị tài ngun phát triển CNNL phạm vi nước Ba nguồn lực lớn (than, dầu khí, thủy năng) tiếp tục khai thác; đồng thời đẩy mạnh việc chuẩn bị khai thác nguồn khác (năng lượng hạt nhân, gió, mặt trời ) Tuy nhiên, hoạt động CN NL nặng khai thác, có điện lực CNCB’ Nguồn lực đưa vào CB’ thành điện chủ yếu hướng vào thủy (chiếm 3/4 sản lượng), sau tới điện SX từ dầu loại nhập khẩu, than khí tự nhiên c Tình hình khai thác phân bố ngành CNNL từ sau 1975 ▪ Ngành khai thác than Ngành công nghiệp khai thác than tập trung chủ yếu Quảng Ninh, đến Na Dương (Lạng Sơn), Đại Từ (Thái Nguyên) Nông Sơn (Quảng Nam) qui mơ nhỏ Ngồi ra, cịn khai thác số mỏ nhỏ địa phương Qui mô khai thác lớn Quảng Ninh Tại có trung tâm khai thác lớn xem tổng thể hồn chỉnh Cẩm Phả, Hịn Gai ng Bí Gắn với trung tâm hàng loạt cơng ty xí nghiệp bổ trợ Trong vùng có nhà máy sàng tuyển, nhà máy khí xí nghiệp bổ trợ khác (thăm dò, khảo sát, thiết kế, xây lắp, vật liệu mỏ, hố chất, vận tải) có cảng chun dụng (Cửa Ơng, Hịn Gai, Điền Cơng) Về LLLĐ 75,0 vạn Trong đó, 3.500 cán có trình độ đại học đại học; có Viện nghiên cứu đào tạo, trường trung cấp mỏ trường đào tạo CNKT Về sản lượng: Từ 1955 - 2002 khai thác 250 triệu than (chủ yếu từ sau 1975) Phần lớn tiêu thụ nước 30% cho xuất Năm 1995 xuất 2,82 triệu (chiếm 33,6% sản lượng), đến 1996 (XK 3,65 triệu 37,2%), 2002 (xuất 6,0 triệu 37,7%), 2005 (xuất 17,98 triệu 52,76%) Tình hình khai thác than từ sau 1975 nhiều có biến động Thời kỳ 1975-1988 sản lượng tương đối ổn định mức triệu tấn; Thời kỳ từ 1989-1990 sản lượng giảm mạnh chưa thích nghi với chế thị trường, từ 1995 trở đi, sản lượng than bắt đầu tăng mạnh Đến năm 2008, sản lượng đạt 39,7 triệu Hình thức khai thác lộ thiên chiếm 65% sản lượng, 35% khai thác hầm lò Các mỏ khai thác lộ thiên Hà Tu, Cao Sơn, Đèo Nai, Cọc Sáu, Núi Hồng, Na Dương, ưu điểm suất cao, hạn chế mơi trường bị đảo lộn phải bóc lớp đất đá thải gây ô nhiễm nguồn nước - khơng khí bụi than Các mỏ khai thác hầm lị Mơng Dương, Hà Lầm, Mạo Khê, Vàng Danh, Tân Lập (trong đó, giếng lị đứng Mơng Dương, giếng lị nghiêng Hà Lầm, Mạo Khê, lại lò bằng, hạn chế lớn suất thấp chưa có thiết bị đại, lao động thủ công, sử dụng nhiều gỗ chống lò (cứ khai thác 1.000 than cần 50 - 60m2 gỗ chống lò), tỉ lệ hao hụt lớn 40 - 50% Nhu cầu than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện tăng nhanh (ví dụ, nhà máy nhiệt điện Phả Lại I, ng Bí, Ninh Bình tiêu thụ 2,5 triệu tấn/năm), chưa tính hàng loạt nhà máy nhiệt điện hoạt động xây dựng với việc tăng nhanh sản xuất xi măng, VLXD đòi hỏi nhiều than Với khả khai thác ngành than cần phải tìm kiếm thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để đảm bảo cân đối cung & cầu Bảng 3.5 Sản lượng than từ 1975 - 2008 (triệu tấn) Năm 1975 1980 1985 Sản lượng 5,20 5,20 5,70 1990 4,60 1995 8,35 2000 11,6 2005 34,1 2008 39,7 ▪ Ngành khai thác dầu mỏ - khí đốt + CN khai thác dầu mỏ: Đây ngành non trẻ Năm 1986 khai thác dầu đầu tiên, từ đến ngành trở thành ngành CNTĐ đất nước Q trình tìm kiếm dầu-khí tiến hành từ năm 50 miền Theo dự báo thăm dị nay, khu vực có trữ lượng lớn từ miền Trung vào đến Nam Bộ vùng thềm lục địa Trên diện tích ~ 318.000km điều tra phương pháp địa vật lý xác định 9.000km có triển vọng lớn, khoảng 20 vạn km có triển vọng vừa nhỏ Bước đầu dự báo trữ lượng dầu mỏ lên vài tỉ hàng trăm tỉ m3 khí đốt (Lê Quốc Sử, 1998) Ở miền Bắc, từ 1954 Nhà nước quan tâm đặc biệt đến việc tìm kiếm dầu mỏ Từ 1960-1975 phát mỏ khí đốt Tiền Hải (Thái Bình) không lớn coi giai đoạn mở đầu cho ngành dầu - khí nước ta Ở miền Nam, giai đoạn có tiến hành thăm dị vùng biển Nam Trung Bộ Nam Bộ, chưa có kết cụ thể Sau 1975, ngày 03/09/1975 Tổng cục dầu-khí thành lập, sau Vietsopetro đời sở Hiệp định liên Chính phủ ký kết năm 1981 phát nhiều địa điểm có dầu khí có mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng Rồng, dầu (1986) khai thác Bạch Hổ Sau đổi (1986), tiếp tục ký kết với nhiều Cơng ty nước ngồi việc thăm dị, khai thác dầu-khí Từ năm 1998 đến 1995, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam ký kết 29 hợp đồng với nhiều công ty lớn giới với tổng số vốn đầu tư 1,5 tỉ USD Nhiều mỏ phát nhiều vào 19941995 (năm 1994 phát mỏ Hồng Ngọc, Phi Mã, Lan Đỏ, Lan Tây, Hướng Dương Bắc, Hướng Dương Nam, Rạng Đông; năm 1995 phát mỏ Thanh Long nhiều mỏ khác sau này) Mỏ Đại Hùng khai thác 1994 sản lượng 16 vạn tấn/năm Đang khai thác mỏ dầu-khí: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Lan Đỏ, Lan Tây, Nam Hồng Ngọc, Kewa số mỏ khí đốt bể trầm tích Thổ Chu-Mã Lai Ngồi Vietsopetro Cơng ty dầu khí Ơtxtrâylia, Malaixia, Pháp, Nhật ký kết hợp tác bước vào khai thác dầu khí vùng thềm lục địa nước ta Riêng Đồng sơng Hồng, Cơng ty dầu khí Ơtxtrâylia khoan giếng tìm thấy dầu thơ đá cácbônat trước tuổi đệ tam vùng trũng Hà Nội (Tháng 10/2004 tìm thấy dầu mỏ vùng biển Bắc Bộ, trữ lượng xác định ~ 800 triệu tấn, chuẩn bị khai thác) Trữ lượng dầu-khí theo dự báo khoảng 10 tỉ tấn, cho khai thác 4-5 tỉ dầu (qui đổi) 250-300 tỉ m3 khí Sản lượng khai thác dầu nước ta tăng nhanh, năm 1986 4,0 vạn tấn, đến 2008 tăng lên > 14,9 triệu (xuất 13,75 triệu tấn), Việt Nam 1/44 nước giới có khai thác dầu đứng hàng thứ ĐNÁ sản lượng + Về khí đốt: Năm 1992, Vietsopetro xây dựng đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ vào Bà Rịa tới tận Thủ Đức, dài 122,5km (1995 hoàn thành) cung cấp cho nhà máy điện Phú Mĩ 80 vạn m khí/năm (~ 800 dầu), đến năm 1996 lượng khí tăng gấp đôi (~ 160 vạn m 3) Tháng 11/2002, đưa vào hoạt động đường ống dẫn khí từ mỏ Lan Đỏ Lan Tây (bể trầm tích Nam Cơn Sơn), đường ống có chiều dài 399 km, cơng suất thiết kế tỉ m 3/năm Trước mắt đưa vào đất liền 2,7 tỉ m 3/năm, cung cấp khí đốt cho nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2, 3, Bảng 3.6 Sản lượng dầu thô nước ta qua năm 1986 - 2008 (đơn vị: 1.000 tấn) Năm 1986 1990 1995 2000 2005 2008 Sản lượng 40,0 2700,0 7620,0 16291,0 18519,0 14904,0 + Những hạn chế ngành cơng nghiệp dầu - khí: Đây ngành non trẻ dừng lại việc xuất dầu thơ, chưa có sở lọc dầu lớn (trừ số sở nhỏ Cát Lái ngoại ô TP HCM công suất ~ 40.000tấn/năm) Một điều bất cập lớn nhập tất sản phẩm xăng-dầu, lại xuất tồn dầu thơ sản xuất ra, cần xúc tiến xây dựng nhà máy lọc dầu, để hạn chế việc nhập tạo điều kiện phát triển ngành cơng nghiệp hố dầu Tháng 01/1998, khởi công xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất, công suất 6,5 triệu dầu thô (hoạt động 02/2009, chậm năm theo kế hoạch), dự kiến xây dựng Nghi Sơn vài nơi khác ▪ Công nghiệp điện lực Hệ thống nhà máy điện bao gồm thủy điện nhiệt điện với qui mô khác phân bố tương đối rộng rãi khu vực có nhiều tiềm Sau 1975, ngành phát triển mạnh sở mở rộng, nâng cấp nhà máy có xây dựng hành loạt nhà máy điện với công suất lớn Về sản lượng điện, năm 1975 đạt 2,4 tỉ kw/h, năm 2000 26,6 tỉ kw đến năm 2008 lên 72,0 tỉ kw/h Về cấu: thuỷ điện (3/4), nhiệt điện (16,8%), tuốc bin khí (7,8%), điêzen (2,7%), nguồn khác (0.2%) Trong cấu, thuỷ điện tiếp tục tăng lên năm Bảng 3.7 Sản lượng điện phát nước thời kỳ 1975 - 2005 (triệu KW/h) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 Sản lượng 2428,0 3680,0 5230,0 8790,0 14655,0 26683,0 2005 52078,0 2008 72100,0 ▪ Các nhà máy thuỷ điện - Ở phía Bắc: Lớn nhà máy thuỷ điện Hồ Bình cơng suất 1.920MW (1979 - 1994), “Cơng trình kỷ”của nước ta, cơng trình tạo hồ chứa dài 200km Nhà máy nằm TX Hịa Bình sơng Đà, cách Hà Nội 70km Thuỷ điện Thác Bà (110MW), sông Chảy thuộc H.n Bình (n Bái), XD 1962-1970, nhà máy có tuốc bin (công suất tuốc bin 38.000KW), tạo hồ chứa nước có diện tích 23.400 (trong diện tích mặt nước 19.050 ha), phần cịn lại diện tích 1.331 đảo lớn nhỏ với chiều dài 80km, rộng 8-12km, có nơi sâu tới 42 m, hồ lớn thứ (sau hồ Hoà Bình Dầu Tiếng) Đang XD thuỷ điện Na Hang (Tuyên Quang) 342 MW; Tạ Bú, Sơn La 2.400 MW, Bản Mai (Nghệ An) 320MW - Ở phía Nam: có thuỷ điện Trị An (400MW) sông Đồng Nai nơi hội lưu với sông Bé địa bàn chiến khu D trước Đa Nhim (160MW) lấy nước hồ Đơn Dương gần thành phố Đà Lạt, cơng trình lợi dụng độ chênh địa hình rìa cao nguyên Hàm Thuận - Đa Mi (475MW) S.La Ngà (Bình Thuận) Thác Mơ (150MW) S.Bé (Tây Ninh) Vĩnh Sơn S.Côn (66MW) Sông Hinh sông Ba (70MW) - Ở Tây Nguyên, tiềm thủy điện tập trung phía Tây tỉnh Kon Tum Gia Lai Thượng lưu sơng Xê Xan có đến khu vực có khả thủy điện, lớn thuỷ điện Yaly (720MW), khởi công xây dựng cuối 1995 sông Xê Xan, tổ máy số phát điện cuối năm 1999 Ngoài ra, Tây Ngun cịn có hàng loạt nhà máy thuỷ điện khác như: Trên dịng Xê Xan: ngồi thuỷ điện Yali (720MW), phía hạ lưu dịng Xê Xan có Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4, thượng lưu có Plây Krơng, tổng cơng suất lên tới 1500MW Trên dịng Srê Pơk có thuỷ điện Bn Kp (280MW) khởi công 12/2003; Buôn Tua Srah (85MW) khởi công cuối 2004; Xrê Pôk (137MW), Srê Pôk (33MW), Đức Xuyên (58MW), Đ’rây H’linh mở rộng lên 28MW Trên lưu vực sông Đồng Nai (ở Tây Nguyên) xây dựng thuỷ điện Đại Ninh (300MW), Đồng Nai (180MW), Đông Nai (340MW), vào hoạt động từ 2008 đến 2010 Bảng 3.8 Một số nhà máy thuỷ điện có (hoặc xây dựng) tính đến 2006 Vùng Tên nhà máy Công suất(MW) Địa điểm Thác Bà 120 Sơng Chảy MN’TD Hồ Bình 1920 Sơng Đà Na Hang 342 Sông Gâm PB’ Tạ Bú 2400 Sông Đà Bản Vẽ 320 Sông Cả Trung Vĩnh Sơn 66 Sông Côn Sông Hinh 70 Sông Hinh Bộ Hàm Thuận - Đa Mi 475 Sông La Ngà Nam Thác Mơ 150 Sông Bé Trị An 400 S.Đồng Nai Bộ Lưu vực Đa Nhim 160 S.ĐồngNai Đại Ninh 300 Đồng Nai 180 Lưu vực sông Đồng Nai Đồng Nai 340 Yali Xê Xan Tây Nguyên Xê Xan 3A Xê Xan Plây Krông Buôn Kuôp Buôn Tua Srah Xrê Pôk Xrê Pôk Đức Xuyên Đrây Hling 720 780 (tính Yali 1500) 280 85 137 33 58 28 Sông Xê Xan Lưu vưc Sông XêXan Lưu vực Sông XrêPôk Ghi Hoạt động 1970 Hoạt động 1994 Đang xây dựng Đang xây dựng Hoạt động 1994 Hoạt động 1999 Hoạt động 2000 Hoạt động 1994 Hoạt động 1988 Hoạt động 1974 nhà máy XD, dự kiến hoạt động vào 2008-2010 Hoạt động 2002 Hoạt động 2006 Đang xây dựng Đang xây dựng ▪ Các nhà máy nhiệt điện Ở phía Bắc: Nhiệt điện Phả Lại cơng suất 440MW (hồn thành 1986) Phả Lại công suất 600MW (2003), nằm gần khu mỏ Quảng Ninh nơi cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng, với TTCN Hà Nội thuộc loại lớn nước có nhu cầu điện cho sản xuất & sinh hoạt lớn Nhà máy điện ng Bí - Quảng Ninh (150MW), nâng cấp lên 300MW, nhà máy nằm thị xã tên rìa đơng châu thổ S.Hồng, phục vụ chủ yếu cho KCN khai thác than cảng Hải Phòng Nhiệt điện Ninh Bình (100MW) nằm khu vực núi Cánh Diều, phía Đông Nam châu thổ S.Hồng, phục vụ cho KCN tỉnh Hà Nam, Ninh Bình nhu cầu tưới tiêu vùng trũng đồng Nhiệt điện Cao Ngạn- Thái Nguyên (116MW) Na Dương - Lạng Sơn (110MW) Trong kế hoạch xây dựng nhiệt điện Cẩm Phả (Quảng Ninh) 600MW; nhiệt điện Hà Tĩnh… Ngồi ra, cịn có hàng chục nhà máy nhiệt điện cơng suất từ 100–200MW hoạt động nhiều tỉnh thuộc miền Bắc Ở phía Nam Các nhà máy điện phần lớn chạy dầu FO tập trung xung quanh TP lớn nhiệt điện Thủ Đức (165MW), Hiệp Phước (375MW), Chợ Quán (53MW), Chợ Lớn (20MW) quanh TP HCM, Trà Nóc - Cần Thơ (35MW) Các nhà máy lớn chạy khí Bà Rịa (328MW), Phú Mỹ 1, 2, 3, (4164MW), Cà Mau (750MW) Ở Miền Trung: khởi công xây dựng nhiệt điện Hà Tĩnh (thuộc loại lớn nay) Bảng 3.9 Một số nhà máy nhiệt điện hoạt động xây dựng Tên nhà Công suất Địa điểm Tên nhà máy máy (MW) Phả lại 440 Hải Dương Phú Mĩ 1,2, ,4 Phả Lại 600 Hải Dương Bà Rịa ng Bí Na Dương Cao Ngạn Ninh Bình Cẩm Phả 300 110 116 110 600 Q.Ninh Cà Mau Lạng Sơn Th.Nguyên Ninh bình (Dự kiến) Thủ Đức Hiệp Phước Chợ Quán Trà C.Suất (MW) 4164 328 750 165 375 20 35 Địa điểm BRịa-VT BRịa-VT Cà Mau xây dựng Tp HCM Tp Cần Thơ Đã hình thành ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện tự giải trang thiết bị, tuốc bin cho nhà máy thủy điện từ 0,4 - 250MW với áp lực cột nước từ 10 - 130m Nhà máy công cụ số Hà Nội chế tạo thành công tuốc bin nước 1.000KW cho trạm thủy điện vừa Bản Hồng, Thơng Gót (Cao Bằng); S.Cùng, Đại Quang, Duy Sơn 2, Phú Ninh (Quảng Nam); Hảo Sơn (Phú Yên); Ea Tiêu (Đắc Lắc) Đã chế tạo loại biến áp từ 3.500 - 10.000KVA Đã thiết kế xây dựng qui hoạch điều phối điện phạm vi nước, hình thành mạng lưới điện quốc gia thống nhất, khắc phục tình trạng cân đối điện vùng Về mạng lưới điện: XD đường dây tải điện 500kv1 Đường dây tải điện 500kv I Bắc - Nam dài 1.488km từ Hồ Bình – Plâycu - Đà Nẵng - Phú Lâm Khởi công 5/4/1992 - 11/1994 Hàng năm chuyển tải khoảng 3,0 - 4,0 tỉ kwh điện cho miền Trung - Tây Ngun Nam Bộ Đây cơng trình đồ sộ, với tổng số vốn 5.714 tỉ đồng, sử dụng 2,5 vạn lao động kỹ sư, công nhân kĩ thuật (trong đó, có 100 kỹ sư giỏi đào tạo nước ngồi) Cơng trình bao gồm phận: Bộ phận đường dây sử dụng 2,6 vạn dây điện; xây dựng 3.434 móng (~25 vạn m bê tông); dựng 3.434 cột (cột thấp 18m, trung bình 42m, cột vượt cao 82m); sử dụng vạn thép Bộ phận xây lắp xây trạm biến lớn, trạm nâng Hồ Bình (220/500kv - 900MVA); Đà Nẵng (220/500kv - 450MVA); Plâycu (220/500kv - 450MVA) cuối trạm hạ Phú Lâm (500KV/220KV - 900MVA) Bộ phận kéo dây với chiều dài 1.488 km Trong 300 km qua địa hình núi cao, 64 lần vượt sông Đường dây tải điện 500kv II (Plâycu - Phú Lâm) vào hoạt động sau thuỷ điện Yaly vào hoạt động ổn định tạo nên mạng lưới điện thống nước, hỗ trợ đắc lực sản xuất sinh hoạt xã hội d Sự phân hố lãnh thổ cơng nghiệp lượng ▪ Vùng CNNL Bắc Bộ - Phạm vi: bao gồm tỉnh phía Bắc đến phía Nam tỉnh Thanh Hố Cơ sở lượng vùng (trước mắt) có từ nguồn (than đá thuỷ năng) Là vùng tiêu thụ lượng lớn nước Vùng mạnh (tài nguyên thị trường): Tài nguyên phục vụ cho ngành CNNL phong phú, dồi với mức độ tập trung cao nước (than Quảng Ninh, thủy hệ thống sông Hồng), ngồi vùng có tiềm dầu-khí (Tiền Hải) Thị trường tiêu thụ lượng vùng lớn, chế thị trường Các sở sử dụng điện lớn (công nghiệp khai thác than, apatit, luyện kim màu, VLXD); Các TTCN lớn; Các thành phố lớn, ngành du lịch, dịch vụ kèm theo hàng loạt KCNTT, KCX, KCN kỹ thuật cao; Cùng với vùng sản xuất nơng nghiệp q trình CNH’ nhu cầu điện ngày nhiều Ngồi ra, q trình CNH’, nhiều đô thị cũ mở rộng nâng cấp, số đô thị đời,… nhu cầu điện ngày tăng lên - Các trung tâm khai thác lượng lớn Về khai thác than: Quảng Ninh-Phả Lại, tập trung 90% sản lượng than nước (trong số 30% dùng cho SX điện lực xi măng nhiệt điện ng Bí, Phả Lại I, II, Ninh Bình, Việt Trì, Cao Ngạn ) Đang XD nhà máy nhiệt điện Hoành Bồ, Hồng Gai, Phả Lại Về thuỷ điện: Có thuỷ điện Hồ Bình (1920MW) với tổ máy hoạt động, hàng năm sản xuất chục tỉ kw/h điện Ngồi ra, cịn có thuỷ điện Thác Bà (120MW) nhiều trạm thuỷ điện nhỏ Tà Sa, Nà Ngần, Thơng Gót, Bản Hoàng, Suối Củn, Tràng Định (Cao Bằng); Vĩnh Tuy, Bắc Quang (Hà Giang) Khuổi Sao (Lạng Sơn); Đầm Hà (Quảng Ninh); Sa Pa (Lao Cai); Phong Thổ, Thác Bay, Nậm Cẳn (Lai Châu) tương lai có thêm thủy điện Sơn La Na Hang tạo thêm nguồn điện phục vụ nghiệp CNH’ HĐH’ đất nước ▪ Vùng CNNL Trung - Trung Bộ Một dải từ Nghệ An đến Khánh Hoà tỉnh Tây Nguyên có tiềm lớn thuỷ điện, mức độ khai thác lại khác Ở Tây Nguyên, tiềm lớn cho cơng suất lắp đặt 2000MW Có đường dây 500kv chạy qua sơng S.Xêsan, Xrêpốc, Aydun Hiện có Đ’rây-H’Linh (12MW) mở rộng lên 28MW S.Ea Krông; Yaly (720MW) S.Xêsan Các tỉnh miền Trung sườn Đông Trường Sơn, sông ngắn, dốc nên khai thác thuỷ điện vừa nhỏ (10-500kw) Chỉ có vài nơi đặt máy từ 1.000-2.500 KW Sự cực đoan khí hậu (mùa khơ-mưa) hạn chế mực nước hồ chứa Ngoài nguồn thủy trên, sở nhiên liệu độc có mỏ than Nơng Sơn, khả phục vụ liên vùng hạn chế Việc thăm dị, tìm kiếm dầu-khí bắt đầu, chưa có kết cụ thể Hiện nay, vùng có vài nhà máy nhiệt điện (25 - 30 MW) Đà Nẵng, Đông Hà, Nha Trang, chừng 200 tổ máy nhỏ đáp ứng 60 - 70% nhu cầu cho sản xuất Để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất, vùng cần hỗ trợ lớn mạng lưới điện quốc gia qua đường dây 500kv tải điện từ Hịa Bình, Yaly số nhà máy Xêsan Xêsan ▪ Vùng CNNL Nam Bộ Thế mạnh vùng thuỷ điện hệ thống S.Đồng Nai dầu khí vùng thềm lục địa Đây vùng có thị trường tiêu thụ cực lớn, vùng gặp hạn chế lớn cung - cầu Đó là, vùng có hàng loạt ngành CNCB’sử dụng nhiều điện (CN hoá chất, CBTP, khí, SX HTD, khai thác dịch vụ dầu khí); Nhu cầu điện sinh hoạt (trong có TP HCM), dịch vụ, bưu viễn thơng,.v.v Gần kề đó, ĐBSCL vùng cung cấp 1/2 SLLT 80% sản phẩm gạo xuất nhu cầu điện lớn Như vậy, nhu cầu điện thiếu để thực CNH’ Trong đó, từ năm 1986 bắt đầu khai thác dầu thơ, tốc độ ngày tăng, chưa có sở lọc dầu lớn để bổ sung cho nhu cầu Việc khai thác đủ mạnh để thực nội dung cách mạng công nghiệp, phải bước trang bị kỹ thuật tiên tiến, đại, tăng nhanh NSLĐ, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế b Tình hình phát triển phân bố ▪ Sự phát triển - Tiền thân ngành công nghiệp khí nghề thủ cơng tạo cơng cụ sản xuất, binh khí phục vụ cơng dựng nước giữ nước Nếu hiểu theo cách này, nghề rèn, đúc xuất từ lâu đời, thời Hùng Vương Đây thời “Văn minh sông Hồng” nước Văn Lang Mở đầu thời kỳ giai đoạn Phùng Nguyên (cách 4.000 năm) Tiếp theo giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn (cách gần 3.000 năm) Đặc trưng chuyển từ thời kỳ đồ đá sang sơ kỳ đồng thau, trung kỳ hậu kỳ đồng thau phát triển rực rỡ với đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn (tiêu biểu trống đồng Ngọc Lũ) Các công cụ đá nhường chỗ cho đồng thau, dẫn đến biến đổi sâu sắc sản xuất, xã hội, chấm dứt thời kỳ nguyên thủy bước sang thời kỳ có giai cấp nhà nước - Dưới thời Pháp thuộc Mặc dù suốt trình lịch sử lâu dài, nghề phát triển, chưa thể tạo ngành khí (theo nghĩa nó) Cũng thời Pháp thuộc, mà ngành cơng nghiệp khí TG phát triển trình độ cao, nước ta sách hộ thực dân, ngành khí nhỏ bé, chưa có chức chế tạo máy móc, thiết bị; đóng khung mức độ sửa chữa, lắp ráp số phương tiện nhỏ nhà máy xe lửa Gia Lâm (Hà Nội), Tràng Thi (Nghệ An), Dĩ An (phụ cận Sài Gòn), sửa chữa tàu biển Ba Son (Sài Gòn) Lớn xưởng Ba Son với trang thiết bị tương đối đội ngũ công nhân tương đối lành nghề - Sau 1954, miền Bắc: Dựa vào sở khí từ kháng chiến chuyển về, giúp đỡ Liên Xô (cũ), năm 1958 xây dựng Hà Nội nhà máy khí Trần Hưng Đạo (chuyên sản xuất động loại), sau nhà máy khí cơng cụ số (chuyên sản xuất máy công cụ hạng nhẹ hạng nặng), nhà máy coi đứa đầu lịng ngành cơng nghiệp khí miền Bắc lúc Tiếp theo, số nhà máy khí chuyên ngành đời (cơ khí thiết bị mỏ, khí lâm nghiệp, khí nơng nghiệp, khí dệt ) Như vậy, từ chỗ với bàn tay trắng (ngoại trừ xưởng sửa chữa xe lửa Gia Lâm, Tràng Thi xưởng sửa chữa tàu thủy Hải Phòng), sau thời gian ngắn phát triển thành ngành với cấu đa dạng từ chế tạo-sửa chữa; từ lắp ráp-sản xuất hồn chỉnh máy cơng cụ, phương tiện vận tải; từ sản xuất đơn lẻ đến thiết bị toàn Một số xí nghiệp quan trọng hàng đầu phát huy tác dụng sản xuất QP gồm: (1) Nhà máy công cụ số Hà Nội, chun SX máy cơng cụ (2) Nhà máy khí trung tâm Cẩm Phả-Quảng Ninh, chuyên sản xuất phương tiện thiết bị khai thác mỏ (3) Nhà máy đóng tàu Hạ Long (Quảng Ninh) chuyên đóng tàu trọng tải 3.000tấn (4) Nhà máy sửa chữa tàu viễn dương Phà Rừng - Quảng Ninh (5) Nhà máy khí Sơng Công (Thái Nguyên) sản xuât động điêzen hàng loạt nhà máy khác nhà máy khí Trần Hưng Đạo (Hà Nội), nhà máy biến thế, thiết bị lạnh (Hà Nội), nhà máy sản xuất máy bơm nước Hải Dương.v.v Ở miền Nam, ngành chủ yếu gia công, sửa chữa, lắp ráp thiết bị lẻ phục vụ đời sống xe máy, máy khâu, tủ lạnh, máy thu Cơ khí chế tạo vắng mặt - Từ sau 1975 đến Tuy có bước thăng trầm, ngành phát triển tương đối tồn diện, có CMH’ theo số ngành cần thiết Từ chỗ nặng sửa chữa, đến có ngành khí chế tạo với trình độ phức tạp SX máy cơng cụ xác, khí điện tử Chúng ta tự chế tạo nhiều loại máy công cụ loại vừa nhỏ thiết bị chuyên ngành (thiết bị điện, máy bơm loại, máy kéo ) Bên cạnh đó, đội ngũ thợ lắp ráp lành nghề đạt trình độ cao, đủ sức lắp ráp máy móc, thiết bị kỹ thuật đại (thiết bị thuỷ điện-nhiệt điện, thiết bị cho nhà máy xi măng, dàn khoan dầu khí, lắp ráp xe hơi, thiết bị điện tử vi mạch phức tạp) Cùng với việc xây mới, tiếp tục cải tạo, củng cố bổ sung thiết bị nhằm nâng cao lực ngành Ở miền Nam, có trung tâm khí nâng cấp với trang thiết bị kĩ thuật tiên tiên TP HCM, Biên Hòa, Đà Nẵng Cần Thơ Bảng 3.11 Tình hình sản xuất số sản phẩm ngành cơng nghiệp khí từ 1995 - 2008 Sản phẩm ĐV tính 1995 2000 2005 2008 Máy kéo xe v/chuyển Cái 2709 1932 10223 3325 Máy tuốt lúa có động Cái 1482 11877 19529 18230 Máy tuốt lúa khơng có đ/cơ Cái 34916 7061 6993 3161 Máy bơm nông nghiệp Cái 547 3496 8298 2196 Nông cụ cầm tay Cái 1358 4121 3839 21197 Động điêzen Cái 4217 30329 201593 275236 Máy nông cụ Cái 1358 4121 3839 3045 Máy xay xát Cái 2043 12484 2734 5685 Máy biến Cái 6186 13535 45540 46915 Quạt điện Nghìn 369,2 328,4 1751,7 3609,0 Ơ tơ lắp ráp Cái 3524 13547 59152 100076 Xe máy lắp ráp Nghìn 62,0 463,4 1982,1 2880,2 Ti vi lắp ráp Nghìn 770,0 1013,1 2515,3 366,7 Radio lắp ráp Nghìn 111,0 144,7 24,9 40 Tuy nhiên, năm đầu đổi mới, ngành gặp nhiều KK chưa thích nghi với chế thị trường, SX có chiều hướng giảm sút, số SP không tiêu thụ (do chất lượng không đủ sức cạnh tranh với hàng nước ngoài), SP làm phục vụ thị trường nước Nguyên nhân cịn chậm đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị cũ, sản phẩm làm từ chế bao cấp, khơng kích thích sáng tạo, chưa quan tâm đến nhu cầu tiêu thụ từ thị trường ngồi nước, chương trình đào tạo đào tạo lại xơ cứng, khơng thích hợp với nhu cầu phát triển kỹ thuật, sách phát triển chưa phù hợp, thiếu cụ thể Nhưng với mở cửa chế thị trường, ngành khí thích nghi tận dụng mạnh vốn có Một lợi LLLĐ có tay nghề giá lao động tương đối rẻ Đội ngũ cán kĩ sư công nhân kỹ thuật ngành nâng cao trình độ qua thử thách chiến tranh thực tiễn XD đất nước Mặt khác, ngành liên doanh với nước lĩnh vực lắp ráp máy điện tử phục vụ nhu cầu truyền thông cho nhân dân, SX máy động lực, máy nông nghiệp, lắp ráp xe hơi, xe máy, loại máy dân dụng, Tuy vậy, việc phát triển ngành chưa tương xứng với vai trị kinh tế quốc dân, có gia tăng GTSL, vị trí ngành cấu CN có chiều giảm sút ▪ Sự phân bố Nhìn chung, phân bố ngành cơng nghiệp khí có nhiều chuyển biến có xu hướng hợp lý Q trình phát triển ngành để lại mạng lưới xí nghiệp phân bố theo xu hướng: - Xu hướng (1) XD trung tâm khí mạnh, đóng vai trị hạt nhân trang bị KT cho lãnh thổ định, trung tâm hình thành mối liên hệ sản xuất Cụ thể: + Hà Nội TP HCM trung tâm chế tạo máy móc, cơng cụ sản xuất lớn nước Đây trung tâm nghiên cứu KH - KT, có trường Đại học bách khoa Viện nghiên cứu chuyên ngành, sản phẩm làm có ý nghĩa tồn quốc + Các Tp cơng nghiệp (Thái Ngun, Hạ Long-Cẩm Phả, Hải Phịng, Đà Nẵng, Biên Hồ, Cần Thơ, Thanh Hố, Nam Định, Vinh ) trung tâm thường có 1-2 chức khí CMH’ sâu sản xuất dựa vào mạnh vùng (ví dụ: Hải Phịng với cảng biển, khí đóng sửa chữa tàu Hạ Long-Cẩm Phả than, khí vận tải mỏ ) - Xu hướng (2) xu hướng phát triển trải rộng khắp tỉnh để phục vụ nhu cầu chỗ với ngành khí nơng nghiệp (sản xuất thiết bị, sửa chữa); khí sửa chữa phương tiện vận tải (ô tô, tàu sông) tham gia vào sản xuất HTD c Định hướng phát triển Trong tương lai cần trọng đến công nghiệp khí chế tạo: - Chế tạo dây truyền thiết bị đồng máy xát gạo; sản xuất bột mì mì ăn liền; chế biến đường, chè, cà phê, rau quả, nước giải khát, sản xuất xi măng, gạch ngói Phát triển khí tiêu dùng; khí nặng khí xác Đẩy mạnh sản xuất loại động thiết bị điện, tiến tới xuất số thiết bị sản xuất phẩm khí chế tạo - Phát triển mạnh khí đóng tàu sửa chữa tàu lớn (cả tàu biển quốc phòng); Cải tạo, mở rộng sở đóng sửa chữa tàu Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP HCM, Vũng Tàu; XD cảng Dung Quất, Cam Ranh Chọn 1-2 địa điểm liên doanh với nước ngồi để XD sở đóng tàu biển có trọng tải lớn - Bố trí lại sở CN khí quan trọng thị lớn (Hà Nội, Hải Phịng, TP HCM, Biên Hồ) Các trung tâm khác Buôn Ma Thuột; Sơn La, Lai Châu; Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang; Vinh, Huế ; Cần Thơ Có thể bố trí khí vừa nhỏ để phục vụ nhu cầu ngành chủ yếu N – L - N đời sống nhân dân CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT a Vai trò Đây ngành sử dụng tổng hợp nguồn nguyên, vật liệu tự nhiên; phế liệu; chất thải ngành SX đời sống để tạo nhiều sản phẩm mà đặc tính chúng nhiều khơng có tự nhiên Vai trị thể hiện: Cung cấp ngun liệu ban đầu bán thành phẩm cho ngành công nghiệp (đặc biệt CN nhẹ) Với nông nghiệp, cơng nghiệp hố chất địn bẩy để thực q trình hố học hố góp phần đưa nơng nghiệp phát triển với NS cao, chất lượng sản phẩm tốt hơn; mặt này, cung cấp vật tư chiến lược (thuốc trừ sâu, phân hoá học, thuốc kích thích tăng trưởng cho trồng-vật ni) b Tình hình phát triển phân bố ▪ Về nguồn nguyên liệu, bao gồm nguồn nguyên liệu vô & hữu Nguồn nguyên liệu từ nguồn gốc vơ cơ, loại khống sản ngun liệu có đất liền, thềm lục địa Apatit, có Cam Đường (Lào Cai), mỏ có trữ lượng lớn, kéo dài 100km, hàm lượng P 2O5 cao, dễ khai thác Các mỏ phốt phát có Vĩnh Thịnh (Lạng Sơn), Núi Vân (Thái Nguyên), Ngân Sơn (Nghệ An), trữ lượng nhỏ, nguyên liệu tốt để sản xuất phân bón Pyrit, nguyên liệu để sản xuất H 2SO4, cần thiết cho cơng nghiệp hố chất, miền núi phía Bắc có nhiều mỏ hạn chế trữ lượng Quản Bạ (Hà Giang), Bình Nhai, Lũng Hồi (Thái Ngun), Bó Sinh (Sơn La), Nà Phèo (Lai Châu), Kim Bơi (Hồ Bình), Giáp Lai (Phú Thọ) Muối biển miền Trung có tiềm lớn, hạt to, độ tinh khiết cao nguyên liệu để sản xuất clo Nguồn nguyên liệu từ nguồn gốc hữu cơ: Dầu khí sở cho cơng nghiệp lượng, đồng thời tiền đề để phát triển ngành hoá dầu Thảm thực vật phong phú điều kiện để hình thành ngành hố chất hữu dược liệu nhiệt đới ▪ Tình hình phát triển - Thời Pháp thuộc: ngành chậm phát triển, có vài xưởng ơxy hàn (Hải Phịng) Sau xưởng sản xuất đất đèn Lạng Sơn (1940), xưởng SX thuốc nổ (1941) Năm 1945 xây dựng xưởng SX clorat pôtát điều chế axit axêtic (từ gỗ), xilicat alumin (từ cao lanh) phục vụ cho công nghiệp dược phẩm, đồng thời bắt đầu SX hoá chất NAOH (xút) clo Hải Phịng Ngồi có nhà máy nghiền phốt phát tự nhiên Hải Phòng Mỹ Tho - Sau 1954: Ở miền Bắc: ngành phát triển nhanh dựa sở nguồn nguyên liệu chỗ nhu cầu to lớn xây dựng bảo vệ đất nước Hàng loạt nhà máy xây dựng hóa chất có nhà máy hố chất Việt Trì, sản xuất NaOH, CL, HCL, thuốc trừ sâu, bột PVC; Thành phố ngã ba sơng trở thành TTCN hóa chất quan trọng miền Bắc Một số XN dược phẩm đại đời Hà Nội với XN dược phẩm quân đội địa phương Để đẩy mạnh SXNN, nhiều nhà máy SX phân hoá học XD như: phốt phát Vĩnh Thịnh (Lạng Sơn), Hàm Rồng (Thanh Hoá), phân lân nung chảy Văn Điển (Hà Nội), phân đạm (Bắc Giang), supe phốt phát Lâm Thao (Phú Thọ) Ngoài cịn có số sở SX qui mơ nhỏ tỉnh xưởng SX axit, bột, sơn, tinh dầu nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu chỗ nguồn nhân lực sẵn địa phương Ở miền Nam, ngành tương đối phát triển, có nhiều sở SX hố chất bản, chất dẻo, xà phịng, dược phẩm, phân bón qui mơ vừa nhỏ phân bố tập trung Sài Gịn, Biên Hồ - phụ cận Đáng ý việc SX chất dẻo với ngun liệu nhập (có tới 30 xí nghiệp), SX xà phịng bào chế dược liệu (có 15 xí nghiệp lớn) - Sau 1975 đến nay: ngành tổ chức lại đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ, xây dựng thêm số sở sản xuất Nguồn nguyên liệu nước sử dụng nhiều Hướng sản xuất ngành tập trung vào hoá chất bản, phân hoá học, hố chất tiêu dùng Nhìn chung, sản phẩm tăng nhanh đặc biệt từ sau 1990 ▪ Về phân bố: Ở phía Bắc, sở cơng nghiệp hố chất tập trung ĐB sông Hồng với trung tâm lớn: Hà Nội Việt Trì Ở phía Nam có trung tâm lớn TP HCM Biên Hoà Ở miền Trung, nguồn nguyên liệu phong phú, song cơng nghiệp hố chất chưa phát triển Bảng 3.12 Một số sản phẩm chủ yếu ngành cơng nghiệp hố chất từ 1995 - 2008 ĐV tính 1995 2000 2005 2008 A xít H2SO4 Tấn 9768,0 36562 Xút NaOH Tấn 7307,0 59097 Thuốc trừ sâu Phân hóa học Tấn Nghìn 15566,0 931,0 20948 12095 Sơn hóa học Tấn 21081,0 54393 56067,0 107471, 45877,0 2189,5 206177, 64.966 76.895 65.433 2524,0 200.491 c Định hướng phát triển ▪ Về phân bón: Tăng cường SX phân đạm từ khí thiên nhiên (đến 2010 phải đạt 1,5 triệu urê) Mở rộng nhà máy phân đạm Bắc Giang lên 35 vạn tấn/năm XD nhà máy SX phân đạm từ khí thiên nhiên Bà Rịa-Vũng Tàu công suất 60 vạn tấn/năm Xây 1-2 nhà máy phân lân ▪ Về hoá chất: Dự kiến xây dựng nhà máy SX sôđa công suất 8,0 vạn tấn/năm liên doanh với Ôxtrâylia KCN Tuy Hạ Sau năm 2000 xây dựng nhà máy SX xút (NaOH) công suất vạn tấn/năm, XD nhà máy lọc dầu gắn với hoá dầu Các hoá chất (xút, sôđa, loại axit ) tập trung KCN có (Việt Trì, Lâm Thao, Bãi Bằng), gần nguồn nguyên liệu đá vôi (Tràng Kênh), không đưa nhà máy vào TP có biện pháp chống gây nhiễm mơi trường Đẩy mạnh sản xuất hố chất tiêu dùng (xà phịng, bột giặt, chế biến cao su, săm lốp xe đạp, xe máy, sơn ) vùng tiêu thụ Tiến tới sản xuất loại hố chất phục vụ cơng nghiệp quốc phịng (thuốc nổ, thuốc phóng, cao su kỹ thuật loại nhựa chuyên dụng) CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG (CN VLXD) a Vai trị Trong tồn lĩnh vực XD kết cấu hạ tầng, VLXD có vai trị quan trọng hàng đầu Đây lĩnh vực mà từ bao đời nay, người ln nghiên cứu, tìm tịi, sản xuất để tạo vật liệu bền, đẹp xây dựng Nước ta trình CNH’- HĐH, việc mở rộng TTCN, KCX, đại hoá kết cấu hạ tầng (đường sá, cầu cống, đê điều, đập nước, kho tàng, nhu cầu dân dụng thành thị-nông thôn) Vì nhu cầu VLXD lớn b Tình hình phát triển phân bố ▪ Nguồn nguyên liệu CNSX VLXD bao gồm ngành SX xi măng, gạch ngói, vơi, thuỷ tinh, gốm, sứ, khai thác đá loại, cát, sỏi, Nhìn chung có địa phương Đá vôi để sản xuất xi măng có nhiều Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, diện tích ~ vạn km 2, miền Nam có số nơi trữ lượng hạn chế Các khu vực tập trung đá vôi với đất sét nguyên liệu sở cho việc hình thành nhà máy xi măng lớn Hải Phịng-Quảng Ninh (đá vơi Tràng Kênh), khu vực phía nam Đồng sơng Hồng Bắc trung Bộ, khu vực Đông Bắc, Tây Bắc với khối đá vôi cánh cung đồ sộ, khu vực đá vơi Hà Tiên Sét để sản xuất gạch ngói có hầu khắp từ Bắc vào Nam Loại có chất lượng cao thuộc trầm tích Nêơgen (Giếng Đáy, Xích Thổ - Quảng Ninh), hay thuộc kỷ Đệ Tứ phổ biến đồng bằng, điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất, kết hợp với nhu cầu địa phương Cao lanh nguyên liệu gốm sứ cao cấp, phân bố nhiều tả ngạn sông Hồng, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ - Tĩnh, Quảng Bình, Biên Hồ Cát, sỏi có hầu khắp vùng trung du, ven sông, ven biển Riêng cát thuỷ tinh có hàm lượng SiO2 75%, tập trung Vân Hải (Quảng Ninh), Ba Đồn (Quảng Bình), Nam Ơ (Đà Nẵng), Thuỷ Triều (Khánh Hoà) Nguồn nguyên liệu cho xây dựng từ lâm sản (gỗ, tre, nứa ) phong phú, đảm bảo chất lượng, độ bền có giá trị mỹ thuật ▪ Tình hình phát triển Ngành xuất nước ta từ sớm, di tích cịn để lại cách hàng ngàn năm; lăng tẩm, thành quách, lâu đài cịn bảo tồn kinh Phong Châu, Cố Loa, Hoa Lư, Thăng Long, Huế Dưới triều đại phong kiến: gạch nung đời thời nhà Lý (thế kỷ X-XII) di tích để lại Trường Yên, Ninh Bình với hàng chữ khắc gạch nung “ Đại Việt quốc quân thành” nhiều nơi khác chùa Phật Tích (1057) Thời Pháp thuộc, số sở SX VLXD đời, đáng kể nhà máy xi măng Hải Phịng (1899) cơng suất 30 vạn tấn/năm Ngồi ra, cịn vài nhà máy gạch, ngói ở Hà Nội, Đáp Cầu, Sài Gịn, vơi Long Thọ (Huế) Thời kỳ 1954-1975 nay, mức độ phát triển có khác miền Nam-Bắc, song số nhà máy XD nhiều nơi Công nghiệp SX VLXD đặc biệt khởi sắc từ sau đổi mới, phát triển với nhịp độ nhanh vào nửa đầu thập kỷ 90, nhu cầu XD tăng nhanh Tốc độ tăng TB/năm 15% (gạch men sứ tăng 40%, xi măng tăng 24%) ▪ Các ngành sản xuất - Ngành SX xi măng: năm 1985 sản lượng 1,5 triệu tấn, đến 1995 tăng lên 5,8 triệu tấn, năm 2008 40,0 triệu Nếu kể nhà máy lò đứng địa phương sản lượng cịn cao Các nhà máy lớn là: Xi măng Hải Phòng (XD từ cuối TK XIX), coi nhà máy xi măng nước ta, có nhiều đóng góp cho xây dựng đất nước; Xi măng Hà Tiên (1963), bao gồm sở phù hợp với công đoạn: SX clanhke Kiên Lương (Kiên Giang) nghiền clanhke chế thành xi măng thành phẩm Thủ Đức (TP HCM), nhà máy nâng cấp mở rộng Ngoài nhà máy đời sớm (trên), hàng loạt nhà máy xây dựng sau Bỉm Sơn (Thanh Hóa) Liên Xơ giúp đỡ nằm vùng nguyên liệu trù phú dãy núi Tam Điệp tuyến giao thông xuyên Việt, Hoàng Thạch Đan Mạch giúp đỡ nằm khu vực đá vơi Đơng Triều, gần cảng Hải Phịng, nhà máy xi măng cỡ lớn đời Chinh Fong (Hải Phòng), Bút Sơn (Hà Nam), Sao Mai (Kiên Giang).v.v - Ngành sản xuất kính phát triển mạnh dựa vào nguồn nguyên liệu dồi Các xí nghiệp kính phân bố Hải Phòng, Hải Dương, Đáp Cầu (lớn nhà máy kính Đáp Cầu) Ở miền Nam có Biên Hồ TP HCM - Ngành gốm-sành-sứ, ngành truyền thống phát triển sớm Trong chế thị trường ngành gốm-sành-sứ xây dựng trang trí phát triển nhanh Các sở phân bố chủ yếu Bát Tràng (Hà Nội), Hải Dương, Móng Cái, Đồng Nai, Sơng Bé (cũ) - Gạch chịu lửa (là loại vật liệu mới) có Cầu Đuống, Tuyên Quang, Quảng Ninh) Bê tơng đúc sẵn Xn Mai, Việt Trì nhiều loại gạch men, đá ốp lát, lợp nhiều nơi Bảng 3.13 Tình hình sản xuất số sản phẩm ngành công nghiệp VLXD từ 1995 - 2008 ĐV tính 1995 2000 2005 2008 Thủy tinh Nghìn 77,0 113,1 163,1 257,5 Sứ dân dụng Triệu 187,0 247,1 513,6 418,1 Sứ cơng nghiệp Nghìn 6000,0 6000,0 3581,0 4946,0 Gạch nung Triệu viên 6892,0 6892,0 16530,0 18278,0 Ngói nung Triệu viên 561,0 561,0 526,6 480,9 Xi măng Nghìn Tấm lợp Kính xây dựng Đá khai thác Nghìn m2 Nghìn m2 Nghìn m3 Vơi Cát, sỏi Nghìn Nghìn m3 5828,0 14791, 4751,0 10657, 1041,0 14363, 5828,0 14791, 4751,0 10657, 1041,0 14363, 30808,0 40047,0 203411, 92830,0 74767,0 74977,0 70836,0 101606,0 1737,3 66444,0 1679,4 66822,0 ▪ Nguyên nhân dẫn tới phát triển nhanh ngành SXVLXD: Đó ý đầu tư vốn-kỹ thuật từ nước hợp tác liên doanh với nước ngồi có hiệu quả, khắc phục tình trạng lạc hậu kỹ thuật Hệ thống sách việc sản xuất VLXD hợp lý, kịp thời, tạo điều kiện mở nhiều loại hình sản xuất với qui mơ khác có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển.Thị trường tiêu thụ rộng lớn Chính yếu tố thị trường tác động mạnh mẽ sâu sắc đến qui mô tốc độ ngành công nghiệp sản xuất VLXD c Các vùng sản xuất vật liệu xây dựng ▪ Vùng SXVLXD Bắc Bộ (từ Thanh Hoá trở ra): vùng tập trung hàng loạt nhà máy xi măng, gạch công nghiệp, gốm ceramic sứ vệ sinh dựa vào nguồn nguyên liệu chỗ phong phú thị trường tiêu thụ rộng, đồng thời vùng sản xuất VLXD lớn nước Vùng vùng tập trung 11 nhà máy, gồm Hải Phòng 0,4 triệu tấn/năm; Tràng Kênh - Chinh Fong (Hải Phòng) 1,4 triệu tấn/năm; Hoàng Thạch (I, II) 2,3 triệu tấn; Phúc Sơn 1,8 triệu tấn; nhà máy Quảng Ninh (Lang Bang A, B Hạ Long) 4,5 triệu tấn; Bút Sơn I, II (Hà Nam) 2,8 triệu tấn; Tam Điệp (Ninh Bình) 1,2 triệu tấn; Bỉm Sơn I, II, III (Thanh Hoá) 2,3 triệu tấn; Nghi Sơn (Thanh Hoá) 2,3 triệu Các loại vật liệu khác gạch, gốm ceramic, sứ vệ sinh, kính XD Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Ngun, Hải Dương, Thái Bình; Trong số có xí nghiệp sứ vệ sinh (30 - 50 vạn sản phẩm/năm), xí nghiệp gạch gốm (TB/nhà máy > 1,0 triệu m 2) Riêng nhà máy gạch Giếng Đáy (Quảng Ninh) 3,0 - 4,5 tỉ viên/năm xí nghiệp kính Đáp Cầu 28 triệu m2/năm ▪ Vùng SXVLXD Trung Bộ (Nghệ An – Bình Thuận): Về nguồn nguyên liệu vùng mạnh lớn cát thuỷ tinh Về sản xuất xi măng, có xi măng Hoàng Mai (Nghệ An), lớn nhất, tiếp đến Thành Mỹ (Đà Nẵng) 1,5 triệu tấn/năm Vân Xa (T-T- Huế) 0,5 triệu tấn/năm Số lại trạm nghiền clanhke, qui mơ nhỏ, có ý nghĩa địa phương Gạch men ceramic sứ vệ sinh có Đà Nẵng, Huế Trong đó, gạch gốm-sứ (cơng suất ~3 triệu m2/năm) Sứ vệ sinh (~30 vạn sản phẩm) ▪ Vùng SXVLXD Nam Bộ Về xi măng: Từ sở cũ SX clanhke nghiền xi măng cách xa nhau, từ Hà Tiên (Kiên Giang) Thủ Đức (TP HCM), vùng nâng cấp nhà máy cũ XD thêm số nhà máy mới: Kiên Lương (từ 1,0 triệu lên 1,3 triệu tấn/năm) XD nhà máy xi măng Sao Mai (Kiên Giang) công suất 1,76 triệu tấn/năm (liên doanh với Thuỵ Sĩ), phần clanhke đưa nghiền Vĩnh Long (0,1 triệu tấn), Cần Thơ (0,2 triệu tấn), Phước Thắng (Vũng Tàu) 0,5 triệu tấn, Thủ Đức 1,2 triệu tấn, Bình Diễn (TP HCM) 0,2 triệu Hạn chế lớn vùng nguồn nguyên liệu (đá vôi) ít, có Hà Tiên Sản xuất gạch, gốm, sứ vệ sinh, dựa vào nguồn nguyên liệu chỗ, kết hợp với việc du nhập kĩ thuật, vùng có số sở SX gạch gốm, sứ vệ sinh phân bố chủ yếu TP HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ (mỗi tỉnh có xí nghiệp) d Định hướng phát triển Theo Qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến 2010, ngành sản xuất VLXD cần tập trung vào số điểm sau - Phát triển rộng rãi VLXD thông thường địa phương tiến tới SX VLXD cao cấp Xây dựng số nhà máy xi măng nơi có điều kiện thuận lợi, nâng sản lượng (2010) lên 30 triệu tấn/năm (chú ý đến nhu cầu thị trường chất lượng sản phẩm) - Về phân bố: công nghiệp SX xi măng đòi hỏi khối lượng nguyên liệu lớn (gấp 1,8-2,0 lần sản phẩm) Vì thế, nhà máy có cơng suất từ ≥ 1,0 tr.tấn phải bố trí gần vùng ngun liệu (từ Quảng Bình trở Bắc: Hồng Mai, Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Tam Điệp, Bút Sơn, Tràng Kênh, Hoành Bồ, Hoàng Thạch ) Ở miền Nam tập trung khu vực Kiên Lương-Ba Hịn (K.Giang) CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM (CNCB’ LT-TP) a Vai trò CNCB’LT-TP dựa chủ yếu vào nguồn nguyên liệu từ ngành trồng trọt-chăn nuôi-thuỷ hải sản nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống xã hội Trong xã hội, ăn người có tầm quan trọng đặc biệt, người cần dinh dưỡng cho sức khoẻ Ngồi ra, cịn giải phóng cho người nội trợ thoát khỏi cảnh phụ thuộc vào bếp núc cổ truyền; Thơng qua qui trình cơng nghệ, ngành CNCB’ đảm nhận nhiệm vụ CB’ LT-TP nhờ mà sản phẩm thêm hấp dẫn, chất lượng tốt thuận tiện cho bảo quản vận chuyển thị trường nước Xét mặt kinh tế, ngành cần vốn đầu tư, quay vịng vốn nhanh, tăng tốc độ tích luỹ cho kinh tế Mặt khác, chế biến tốt, sản phẩm đa dạng nguồn hàng xuất có giá trị Đây ngành CNTĐ nhà nước Tuy nhiên, khó khăn chế biến, ngành chiếm 30% - 36% GTSLCN 60% giá trị kim ngạch xuất b Tình hình phát triển phân bố ngành CNCB LT - TP ▪ Tình hình phát triển Sự hình thành phát triển ngành dựa vào yếu tố: nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ Về nguồn nguyên liệu, nước ta phong phú từ nông - lâm (các vùng chuyên canh lúa, gạo, CN, ăn quả, chăn nuôi gia súc qui mô lớn) Về thị trường, dân số nước ta đông, nhu cầu sản phẩm đa dạng; nhu cầu giới lớn - Thời Pháp thuộc, xuất số sở CB’ thủ công, qui mô nhỏ XN xay xát Chợ Lớn - Sài Gòn nguyên liệu từ Đồng sông Cửu Long Công nghiệp rượu bia phát triển số thành phố lớn nằm vùng lúa Hà Nội Sài Gòn - Từ 1954 - 1975, miền tập trung vào xây dựng phát triển ngành dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có Ở miền Nam xây dựng hàng loạt XNCB' biến đường, hoa quả, đồ hộp, thuốc lá, sữa hộp phục vụ cho quân Mỹ chư hầu thời Tuy nhiên, chiến tranh ác liệt, bom đạn, chất độc hoá học làm cho vùng nguyên liệu bị thu hẹp, sở CNCB’ lại dựa chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nhập (đường thô, sữa thô) Ở miền Bắc, để đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho CNCB’ Chúng ta hình thành số vùng nguyên liệu gắn với CNCB’ như: Các vùng mía Phú Xuyên (Hà Tây); Vĩnh Lạc-Lâm Thao (Vĩnh Phú); Thanh Chương, Đô Lương (Nghệ An); Thọ Xuân (Thanh Hoá) Các vùng chè Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Mộc Châu (Sơn La), Hà Giang, Tuyên Quang, tây Thanh Hoá-tây Nghệ An Các vùng lạc Nghệ An, Hà Bắc Các vùng thuốc Thanh Hoá, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Bắc Các xí nghiệp chăn ni kiểu cơng nghiệp đời chủ yếu xung quanh thành phố lớn Đông Anh, Cầu Diễn, Từ Liêm với khu vực trồng rau-hoa-cây ăn vùng này, nhiều tạo vành đai thực phẩm ngoại thành - Từ 1975 - nay, đặc biệt từ sau đổi mới, vùng chuyên canh, ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ hải sản phát triển mạnh, đạt hiệu kinh tế cao, phân bố rộng khắp vùng lãnh thổ Chất lượng mặt hàng nâng cao, với mạng lưới xí nghiệp CB’ LT-TP từ trồng trọt, chăn nuôi thủy sản hình thành Sự phân bố trải rộng nhiều khu vực khác gắn với vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ Nhìn chung, sản phẩm ngành có tăng mức độ tăng có khác Ngành CNCB’ phát triển chưa tương xứng với việc mở rộng vùng nguyên liệu Cơ cấu ngành tập trung chủ yếu ngành truyền thống, kỹ thuật chưa thật đổi ▪ Về phân bố: Ngành phân bố mang tính qui luật việc phân bố tương đối linh hoạt tùy thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu (nhất nguyên liệu tươi sống, dễ hư hỏng) Vì thế, số đơng xí nghiệp sơ chế bám vào vùng ngun liệu; Trong đó, xí nghiệp chế biến thành phẩm lại có xu hướng phân bố vùng tiêu thụ (kể ngành dựa vào nguồn nguyên liệu nhập) Về phương diện tổ chức lãnh thổ, chất lượng sản phẩm CB' tiêu chuẩn để đặt hàng với bên SX nguyên liệu.; hình thức liên kết nơng-cơng nghiệp (giữa bên sản xuất nguyên liệu với bên XNCB') ngày phát triển đảm bảo chất lượng cao sản phẩm Tuy nhiên, mối liên hệ vùng nguyên liệu nơi chế biến tương đối linh hoạt, vùng nguyên liệu, sơ chế vùng nguyên liệu, chế biến thành phẩm cuối vùng nguyên liệu c Các ngành CNCB’LT -TP - CNCB’ sản phẩm trồng trọt: Bao gồm ngành xay xát gạo chế biến loại nguyên liệu khác thành đường, bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát, chè, thuốc lá, ngành xay xát gạo có qui mơ lớn phân bố rộng khắp + Ngành công nghiệp xay xát phát triển mạnh mẽ có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh Năm 1985, sản lượng gạo, ngô xay xát đạt 6,3 triệu tấn, đến 1990 tăng lên 8,0 triệu tấn, năm 1995 15,6 triệu năm 2005 tăng lên 29,62 triệu Hiện nước có 30 xí nghiệp xay xát quốc doanh qui mô lớn (không kể trạm xay xát nhỏ) Ở miền Nam, sở phân bố rộng khắp, song xí nghiệp đại tập trung TP HCM, Cần Thơ, Đồng Tháp Ở miền Bắc, lớn nhà máy xay xát Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hàm Rồng (Thanh Hố) + Cơng nghiệp đường mía hình thành từ lâu với nguồn nguyên liệu dồi chỗ Năm 1995 nước có 22,48 vạn trồng mía, sản lượng mía 10,7 triệu Đến năm 2005, diện tích 28,8 vạn ha, sản lượng 16,7 triệu mía Các vùng nguyên liệu tập trung Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ DH Nam Trung Bộ Sản lượng đường (đường kính) năm 1985 46,6 ngàn tấn, đến 1995 tăng lên 93,0 ngàn tấn, năm 1999 208,4 ngàn năm 2005 1032,0 ngàn Vào đầu kỷ XXI nước có 41 nhà máy đường, mạng lưới nhà máy đường phân bố rộng khắp từ Bắc-Nam (Việt Trì, Vạn Điểm, Sao Vàng, Sơng Lam nhiều nhà máy đường tỉnh P.Nam) Vấn đề đặt ngành mía đường đảm bảo cân đối vùng nguyên liệu với CSCB’ để đảm bảo hiệu kinh tế cao + Công nghiệp rượu, bia, nước phát triển với tốc độ nhanh nhu cầu ngày tăng nhân dân Về sản xuất bia, năm 1985 có ~ 86,6 ngàn lít, 10 năm sau (1995) sản lượng tăng lên 465,0 ngàn lít năm 2005 1,46 triệu lít Về sản xuất rượu: sản lượng rượu (rượu trắng, rượu mùi) năm 1985 35,3 triệu lít, năm 1995 51,37 triệu lít năm 2005 221,09 triệu lít Từ trung tâm Hà Nội Sài Gòn trước đây, ngành rượu-bia-nước giải khát mở rộng sang trung tâm khác Thái Ngun, Hạ Long, Hải Phịng, Hải Dương, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng tỉnh có + CNCB’ chè Ngành chế biến chè tập trung chủ yếu TDMN’PB’ Ở miền Nam tập trung tỉnh Gia Lai (với XNCB' Bàu Cạn, Đắc Doa, Biển Hồ) Lâm Đồng (Cầu Đất, Bảo Lộc) Sản lượng chè tăng nhanh, năm gần Năm 1985 (20.500 tấn), 1995 (24.239 tấn), năm 1999 (63.697 tấn), năm 2005 (127.236 tấn), năm 2008 (200.147 tấn) + SX thuốc tập trung chủ yếu TP lớn: Hà Nội, TP HCM Tp khác (Hải Phịng, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt) Sản lượng có dao động, nhìn chung có xu hướng tăng, năm 1995 (2.147 tr.bao), 2005 (4.484,7 tr.bao), 2008 (4412,6 triệu bao) + Ngành CB' dầu thực vật gắn với sở nguyên liệu từ sản phẩm có dầu lạc, vừng, hồi, bạc hà, tập trung TP HCM, Bến Tre, Vinh, Lạng Sơn,.v.v Sản phẩm ngành ngày đa dạng hơn, đứng vững thị trường nội địa Sản lượng dầu thực phẩm tăng nhanh, năm 1985 (19.125 tấn, năm 2005 (371.500 tấn), 2008 (642.500 tấn) + CB’ sản phẩm đồ hộp, rau phát triển mạnh TP gần vùng nguyên liệu, phục vụ nhu cầu nước xuất Sản lượng không thật ổn định (tuy có tăng), năm 1985 (12.800 tấn), 1995 (12.784 tấn), 1999 (13.868 tấn), năm 2005 (72.789 tấn), năm 2008 (89.298 tấn) - CNCB’ sản phẩm chăn nuôi Đây ngành chưa phát triển, ngành thứ yếu so với ngành trồng trọt nước CNCB’ sản phẩm ngành chăn nuôi đa dạng loại sản phẩm cuối mức độ phát triển Hiện có xí nghiệp CB' thịt hộp Hà Nội TP HCM Các xí nghiệp CB' sữa tập trung số khu vực Mộc Châu, Ba Vì (nơi có sở chăn ni bị sữa) Sản lượng sữa hộp năm 1985 (24 triệu hộp), 1990 (58,2 triệu), năm 1995 (173 triệu), 1999 (207 triệu), 2005 (364,1 triệu), năm 2008 (388,4 triệu hộp) Ngồi ra, cịn có sở nhỏ CB' SP từ thịt (lạp sườn, dăm bơng, bít tết ) - CNCB’ thủy, hải sản Đây ngành truyền thống có từ lâu đời nhằm cung cấp nguồn đạm động vật từ sông biển Cơ sở nguyên liệu ngành dựa vào nghề đánh bắt - nuôi trồng thủy hải sản Sản lượng thủy sản loại tăng nhanh: năm 1995, sản lượng thuỷ sản 1584,3 ngàn (cá biển đạt 722,1 ngàn tấn, tôm nuôi 55,3 ngàn tấn, cá nuôi 209,1 ngàn tấn), năm 2005 sản lượng tương ứng là: 3.465,9 ngàn (1.367,5 ngàn - 327,2 ngàn - 971,1 ngàn tấn), năm 2008: 4,6 triệu (1,47 triệu - 388,4 ngàn - 1,86 triệu tấn), nguồn nguyên liệu đủ để cung cấp cho ngành CNCB’ phát triển Trước ngành xoay quanh việc SX nước mắm, cá khô, tôm, cá mắm; phát triển thêm nhiều loại hình sơ chế CB’ thủy sản theo phương pháp công nghiệp cá hộp, sản phẩm đông lạnh, bột cá Nghề làm nước mắm mắm loại, sản phẩm đặc trưng Việt Nam, phổ biến từ Bắc-Nam Hầu hết vùng đánh cá, có nghề muối sản xuất nước mắm Những vùng sản xuất mắm ngon tiếng thị trường nội địa quốc tế Cát Hải (Hải Phịng), Phan Thiết (Bình Thuận) Phú Quốc (Kiên Giang) Sản lượng (2008) 212,5 triệu lít, phần xuất (nhất thị trường Tây Âu với nước mắm cá cơm) Ngành CB’ tôm đông lạnh đặc sản biển khác (bào ngư, hải sâm, sị huyết ) phát triển, có tốc độ nhanh nhờ khai thác thị trường nước Hiện nước có vài chục xí nghiệp đông lạnh trải dọc vùng duyên hải suốt từ Bắc vào Nam Nghề làm muối, có hầu hết tỉnh ven biển Các sở lớn Cà Ná (Ninh Thuận), Văn Lý (Nam Hà) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi); sản lượng lên - xuống thất thường, cao năm 1988 (85,0 vạn tấn), thấp năm 2000 (59,0 vạn tấn), gần dao động mức gần 90,0 vạn tấn/năm Bảng 3.14 Sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm Đơn vị tính 1995 2000 2005 2008 Bia Triệu lít 465,0 779,1 1460,6 1849,9 Bột (ĐTNN) Nghìn 65,0 454,4 244,7 285,8 127236, Chè chế biến Tấn 24239,0 70129,0 200147 Đậu phụ (Ngồi NN) Nghìn 24,0 80,3 126,2 185,6 Dầu thực phẩm Nghìn 38,6 280,1 397,2 642,5 Dầu thực vật tinh luyện Nghìn 38,6 280,1 397,2 642,5 Đường kính Nghìn 93,0 790,3 1102,3 1416,7 Đường, mật Nghìn 517,0 1208,7 1174,6 1636,1 Gạo, ngơ xay xát Nghìn 15582,0 22225,0 39429,0 31530 Muối Nghìn 689,0 590,0 898,0 847,0 Nước mắm Triệu lít 149,0 167,1 191,5 212,5 Rau hộp Tấn -Ton 12784 11438 72789 89298 Rượu (mùi,trắng) Nghìn lít 51379,0 124166 221096,0 400583 Sữa hộp đặc Triệu hộp 173,0 227,2 364,1 388,4 Sữa hộp đặc có đường Triệu hộp 173,0 227,2 364,1 388,4 Thuốc Triệu bao 2147,0 2835,8 4484,7 4412,6 Thủy sản đóng hộp Tấn 7381 37469 81840 Thủy sản ướp đơng Nghìn 177,7 681,7 848,5 d Định hướng phát triển ngành CNCB’ LT - TP - Đây ngành CNTĐ nước ta Theo Qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2010 2020, định hướng phát triển ngành sau: Đẩy mạnh việc CB’, bảo quản nâng cao chất lượng gạo XK để đạt tiêu chuẩn quốc tế Liên doanh XD nhà máy đường có cơng suất lớn với nhà máy có qui mô nhỏ vùng nguyên liệu phân tán Đổi công nghệ chế biến chè xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường Đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao giá trị cà phê xuất tiêu dùng Tăng cường phát triển sở đông lạnh CB' thủy hải sản chất lượng cao Đẩy mạnh CNCB’ thịt sữa, rau với nhiều qui mơ, cải tạo sở có xây dựng sở đại, phục vụ cho xuất - Do nguồn nguyên liệu có mặt hầu khắp, nên phân bố xí nghiệp hầu khắp vùng, gắn chúng với vùng nguyên liệu tập trung; Ưu tiên phát triển CNCB’ tỉnh cịn cơng nghiệp Hình thành điểm công nghiệp sơ chế nông thôn để cung cấp bán thành phẩm cho công nghiệp tinh chế đô thị vừa lớn Chọn - địa điểm phát triển CNCB’ hải sản qui mơ lớn để liên doanh với nước ngồi CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG (CN SXHTD) a Ưu ngành Công nghiệp sản xuất HTD coi ngành CNTĐ nước ta với mạnh chủ yếu lao động thị trường tiêu thụ rộng lớn nước Ngành phát triển sở phát huy khả thành phần kinh tế, với nhiều hình thức, qui mơ cơng nghệ thích hợp, gắn phần với nguồn nguyên liệu chỗ, nhằm thỏa mãn nhu cầu loại hàng hóa thơng thường, thay mặt hàng nhập nội, góp phần thúc đẩy xuất Tên gọi ngành rõ, CNSX HTD làm nhiều loại hàng hóa thơng dụng trước hết phục vụ cho sống thường nhật tầng lớp nhân dân Đây ngành quan trọng, thiếu hệ thống ngành công nghiệp nước ta Khi xóa bỏ chế cũ, nhu cầu nhân dân tăng lên rõ rệt số lượng chất lượng (mẫu mã, chủng loại) Điều làm tăng thêm vai trò ngành thị trường tiêu thụ nước Trong chừng mực định, công nghiệp sản xuất HTD cịn có giá trị xuất (nếu sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường nước ngoài) Trong số sản phẩm ngành cơng nghiệp sản xuất HTD, dệt, may có mặt thị trường nhiều nước đóng góp cho xuất lớn (chiếm 16,4% tổng giá trị xuất nước) b Tình hình phát triển phân bố ▪ Tình hình phát triển Ngành đời từ sớm nhằm đáp ứng nhu cầu nhân dân Ngay từ thời xa xưa cư dân Văn Lang làm nhiều loại vải dệt từ sợi gai, đay, bơng, tơ tằm (di tích cịn để lại hình người với trang phục độc đáo (áo, váy, khố) trống đồng Đông Sơn), đến thời Bắc thuộc, vải “cát bá” ưa chuộng có từ lâu đất Giao Chỉ Dưới thời phong kiến, nghề dệt phát đạt với nhiều loại lụa-gấm-đoạn nhiều màu sắc Năm 1040 Lý Thái Tông định khơng mua gấm vóc nước ngồi mà sử dụng hàng nước để may lễ phục cho quan lại Một nghề khác thuộc da, đóng giày, làm giấy, phát triển nhiều nơi Dưới thời Pháp thuộc, xí nghiệp sản xuất HTD đời với qui mơ nhỏ Cùng với xuất số làng nghề thủ công truyền thống phục vụ cho sống nhân dân Giai đoạn sau 1954 đến nay, ngành có nhiều chuyển biến, đặc biệt từ sau đổi Nhưng trải qua nhiều bước thăng trầm, sản lượng lên xuống thất thường ▪ Phân bố công nghiệp sản xuất HTD có đặc điểm (rất riêng) ảnh hưởng đến phân bố nhà máy, xí nghiệp Đó là, ngành sử dụng nhiều lao động nữ, yêu cầu cần cù, chăm chỉ, khéo tay, gây nhiễm mơi trường (trừ sản xuất giấy, thuộc da), sử dụng điện mức độ vừa phải Chính vậy, thường phân bố xung quanh TP lớn, có nhiều lao động thị trường c Các ngành chủ yếu - Công nghiệp dệt: Là ngành phát triển lâu đời sở từ ngành dệt vải lụa cổ truyền Trước Việt Nam có sản phẩm dệt tiếng đẹp, tinh xảo lụa, đũi, the, gấm Nghề dệt vải kéo theo nghề trồng kéo sợi; Nghề dệt lụa kéo theo nghề trồng dâu nuôi tằm kéo kén Tuy nhiên, xét qui mơ việc hình thành cơng nghiệp dệt may tính từ nhà máy dệt Nam Định đời Thời Pháp thuộc, dựa vào nguồn nhân công rẻ mạt, nguồn nguyên liệu nước nhập với thị trường rộng lớn vùng Đông Nam Á, thực dân Pháp công ty tư xây dựng số nhà máy ươm tơ, kéo sợi, dệt lụa vải Nam Định, Hà Nội, Hải Phịng, Bình Định (Phú Phong) Tuy thu lợi nhuận cao, song vốn - thiết bị - nguyên liệu dựa vào thị trường tư Pháp nên ngành phát triển chậm Từ sau 1954 - 1975: Ở miền Bắc, khơi phục mở rộng xí nghiệp cũ Nam Định trở thành xí nghiệp liên hợp dệt lớn miền Bắc (từ kéo sợi, ươm tơ, dệt vải, lụa, in hoa, làm nhẵn bóng, dệt chăn ) Khơi phục xí nghiệp dệt sợi, thảm len (Hải Phòng), dệt Minh Phương (Vĩnh Phú), dệt 8/3, 10/10, dệt kim Đơng Xn, Cự Doanh (Hà Nội) Tính đến 1975, ngành dệt – da – may - nhuộm sử dụng 4,7 vạn lao động, SX 105,2 triệu mét vải; 4,2 triệu mét lụa loại; 19,0 triệu sản phẩm dệt kim; 13,2 vạn sợi len; 9,8 vạn m2 thảm len 4,0 triệu đôi chiếu cói Ở miền Nam, ngành dệt thật đời từ sau 1954 Pháp dỡ nhà máy dệt Hải Phịng đưa vào thành lập Cơng ty SICOVINA VINATEXCO (là cơng ty vải bơng lớn thời đó) Các chi nhánh khác XD Đà Nẵng, Qui Nhơn, Tân An, Mỹ Tho Sau thành lập xí nghiệp dệt len, sợi hố học, sợi tổng hợp VIMYTEX, DACOTEX, Nam Á Công ty Do nguồn nguyên liệu nước, việc xe sợi phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập, sản lượng bấp bênh Năm 1975 SX 40,0 triệu mét vải Tuy nhiên, so với miền Bắc máy móc, kỹ thuật tương đối đại suất lao động cao Từ 1975 đến nay, ngành dệt đứng trước khó khăn lớn thiếu nguyên liệu (nhất ngành dệt sợi hóa học) thị trường tiêu thụ hạn chế Vấn đề nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dệt đến cịn nhiều vướng mắc khơng đáp ứng đủ nhu cầu Diện tích trồng bơng nước đến cuối thập kỷ 80 dao động ± 1,0 vạn ha, sản lượng đạt 3.000 - 4.000 Số lượng vải sản xuất không đáp ứng đủ cho nhu cầu nước, phải nhập nhiều Theo ước tính, vào thời kỳ 1986-1990, thị trường nước tiêu thụ 270-320 triệu mét vải (sản xuất nước đáp ứng 80% nhu cầu, phải nhập 50 triệu mét vải) Thời kỳ 1991-1995, nhu cầu nước tăng 30% (~ 400 triệu mét vải) Do vậy, hàng năm phải nhập thêm hàng chục triệu mét vải (khơng tính vải nhập lậu) Ngành dệt có cơng suất lớn, thực tế sản lượng đạt 50 - 60% so với công suất thiết kế khó khăn nguyên liệu thị trường Ngồi ra, nước ta cịn có số ngành dệt khác dệt kim, dệt thảm, dệt chiếu, dệt len,.v.v ngành phổ biến địa phương nước sở nguồn nguyên liệu sẵn có vùng, phát triển chậm - Cơng nghiệp may mặc Là ngành có vị khác so với ngành công nghiệp dệt nhờ vào việc trang bị kĩ thuật tiên tiến khai thác thị trường (Tây Âu), số lượng sản phẩm ngày lớn (phần nhiều gia công), mẫu mã, kiểu dáng ngày phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước Tổng giá trị xuất hàng dệt - may tăng từ 850 triệu USD (1995) lên 2,0 tỉ USD (2002) trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước ta thị trường 170 quốc gia vùng lãnh thổ Về phân bố, nước có trung tâm lớn Hà Nội TP HCM Ngoài ra, Nam Định, Hải Phòng, Đà Nẵng thành phố có ngành dệt phát triển Ngồi dệt-may ra, số ngành dệt khác dệt thảm, dệt len, dệt chiếu , phát triển chậm - Cơng nghiệp thuộc da, đóng giầy Cơng nghiệp da thủ cơng da mỹ nghệ có từ thời Pháp thuộc Hà nội (1935) dựa vào nguồn nguyên liệu chỗ Sản lượng giày da tăng đáng kể (năm 1995 so với 1985 tăng 14,5 lần; năm 1998 so với 1995 tăng 1,9 lần; năm 2002 so với 1998 tăng 2,2 lần Điều lý giải nhu cầu ngày lớn nhân dân điều kiện mức sống cải thiện Bên cạnh việc đóng giày da cịn có nhiều xí nghiệp sản xuất giày vải dép loại nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Một phần sản phẩm xuất với xu hướng ngày tăng giá trị, năm 1995 (296,4 triệu USD), 1996 (530,0 triệu USD), 1997 (978,4 triệu USD) Giày, dép Việt Nam có mặt 160 quốc gia vùng lãnh thổ Các xí nghiệp quan trọng tập trung TP TTCN lớn nước - Công nghiệp in văn phịng phẩm Nhóm ngành cơng nghiệp phát triển trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân Tuy nhiên, hạn chế ngun liệu nên cơng nghiệp giấy gặp nhiều khó khăn Cả nước có nhà máy giấy cỡ lớn Bãi Bằng Tân Mai với sản lượng ~ 150 triệu tấn/năm Sản phẩm làm chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu Sự mở rộng thị trường in việc nhập máy móc, thiết bị kĩ thuật kịp thời làm cho ngành in phát triển nhanh Năm 2002, ngành in cho 210 tỉ trang (gấp 4,6 lần năm 1990) Các xí nghiệp phân bố khắp nơi, song tập trung TP lớn Hà Nội TP HCM Việc SX văn phòng phẩm chậm so với ngành giấy in; mặt hàng nghèo nàn (chủ yếu SX bút máy bút bi, phấn viên, kẹp giấy, tập giấy kỹ thuật, thước kẻ, êke ) Chỉ có mặt hàng bút máy phát triển mạnh chút, lại gần nhường chỗ cho hàng nước chiếm lĩnh thị trường Bảng 3.15 Một số sản phẩm chủ yếu công nghiệp sản xuất HTD thời kỳ 1995 – 2005 ĐV tính 1995 2000 2005 2008 Sợi Tấn 59222,0 129890 259245,0 481155 Vải lụa triệu mét 263,0 356,4 560,8 770,5 Vải bạt Nghìn m 2058,0 23516,0 38803,0 102284,0 Thảm len Nghìn m 307,0 64,4 33,1 94,0 Thảm đay Nghìn m2 239,0 1406,0 64,5 30,0 Quần áo dệt kim nghìn 30182,0 87007 145563,0 121461 Quần áo may sẵn Triệu 171,9 337 1011,0 2323,2 Da cứng Tấn 18,0 97,0 3905,0 16604,0 Da mềm nghìn bia 1383,0 4806,0 21433,0 28582,0 Giầy,dép da Nghìn đơi 46440,0 107994,0 218039,0 234560,0 Gỗ xẻ Nghìn m 1606,0 1744,0 3232,0 5329,0 Giấy, bìa Nghìn 216,0 408,5 901,2 1899,7 Trang in Triệu trang 96738,0 184662 450309,0 686241 d Định hướng phát triển Theo qui hoạch, cần tập trung phát triển mạnh ngành dệt may, da giầy, có chất lượng cao, hạ giá thành để cạnh tranh với hàng nước ngồi thị trường nước Đổi cơng nghệ để chuyển nhanh từ gia công sang tự sản xuất để xuất khẩu, phấn đấu đua kim ngạch xuất hàng may mặc, dệt có vị trí hàng đầu cấu xuất Hạn chế tối đa việc nhập mặt HTD mà nước tự sản xuất Nâng cao chất lượng mặt hàng mẫu mã, giá thành SP (Theo ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM- Nguyễn Duy Hòa) ... phát triển ngành công nghiệp sau: ▪ Đối với công nghiệp luyện kim đen (chủ yếu thép): Cải tạo xây dựng số sở luyện-cán thép với qui mô vừa nhỏ Tiến hành khai thác mỏ sắt Thạch Khê (công suất dự... SX công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất ngành sản xuất, kể sản xuất HTD cho nhu cầu xã hội Vì vậy, với ngành cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp khí coi ngành trung tâm -chủ đạo-then chốt ngành. .. thường phân bố xung quanh TP lớn, có nhiều lao động thị trường c Các ngành chủ yếu - Công nghiệp dệt: Là ngành phát triển lâu đời sở từ ngành dệt vải lụa cổ truyền Trước Việt Nam có sản phẩm dệt tiếng

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w