PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN TRƯỜNG: LỚP : 9 A Họ Và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ II 2008 - 2009 Môn :SINH HỌC 9 Thời gian : 45 phút Giám thò1 ………………………………………………………… Giám thò2 …………………………………………………………… MÃ PHÁCH - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 MP ghi lại A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) I/.(1,5 điểm) Hãy điền dấu X vào ý em cho là đúng ở các câu sau : 1. Phương pháp chọn lọc giống chỉ dựa trên kiểu hình mà không cần kiểm tra kiểu gen được gọi là: a. chọn lọc cá thể. c. chọn lọc hàng loạt. b. chọn lọc qui mô nhỏ. d. chọn lọc không đồng bộ 2. Ưu thế lai là hiện tương: a. con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ. b. con lai có sức sống cao hơn bố mẹ. c. con lai có tính chống chòu kém hơn bố mẹ. d. con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ 3. Quần xã sinh vật là: a. bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất đònh ở một thời điểm nhất đònh, có khả năng sinh sản để tạo thành thế hê mới. b. tập hợp nhiều cá thể sinh vật khác loài, cùng sống trong một khu vực nhất đònh, chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. c. gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn đònh. d. gồm các cá thể cùng loài hoặc khác loài sống chung với nhau trong một không gian xác đònh. 4. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần: a. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. b. thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. c. thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. d. Cả a, b và c đều đúng. 5. Giới hạn sinh thái là: a. khả năng chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tô sinh thái nhất đònh. b. giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất đònh. c. giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất đònh. d. khả năng chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất đònh. 6. Trong các nhóm tài nguyên sau, nhóm nào thuộc nhóm tài nguyên tái sinh? a. Khí đốt thiên nhiên, tài nguyên đất, năng lượng gió. b. Tài nguyên nước, tài nguyên đấùt, tài nguyên sinh vật . c. Dầu lửa, tài nguyên sinh vật, năng lượng gió. d Dầu lửa, khí đốt thiên nhiên, than đá. II/. (2 điểm) Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ……………) trong các câu sau: 1) - Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng ………………………… vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp ………………………… - Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để củng cố và duy trì một số ………………………, tạo ……………………………………. 2 ) - Môi trường là nơi ………………… của sinh vật, bao gồm ………………………………………… bao quanh sinh vật. -Nhân tố sinh thái là những yếu tố của ……………………………………… tác động tới …………………………………… III/. (1điểm) Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu mỗi câu cho phù hợp : Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm gọi là quan hệ cộng sinh. Đòa y sống bám trên cành cây gọi là quan hệ hội sinh. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng gọi là quan hệ cộng sinh. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu gọi là quan hệ cộng sinh. IV/ ( 0,5 điểm) Sắp xếp các sinh vật ở cột B tương ứng với từng nhóm sinh vật trong cột A sao cho đúng : (A) Nhóm sinh vật ( B ) Các loài sinh vật Cách ghép 1 – Sinh vật biến nhiệt 2- Sinh vật hằng nhiệt a. Vi sinh vật , rêu b. Ngan , ngỗng c. Cây khế d. Cây mít e. Hổ , báo , lợn f. Thằn lằn , ếch nhái 1 + …………… 2 + …………………. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Thế nào là một quần thể sinh vật? Cho ví dụ . Quần thể người khác quần thể sinh vật như thế nào? (1 điểm) 2. -Thế nào là chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn? (1 điểm) - Hãy vẽ một lưới thức ăn có ít nhất 3 mắc xích chung. (1 điểm) 3. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. (2 điểm) BÀI LÀM HƯỚNG DẪN CHẤM. A. Trắc nghiệm: ( 5 đ) I/. (1,5 đ): Mỗi ý đúng được 0,25điểm. 1. c. 2. b. 3. b. 4.c 5.b 6. b II/. ( 2 đ): Mỗi từ điền đúng được 0,25 điểm. 1. thoái hoá. 2. gây hại. 3.tính trạng mong muốn. 4. dòng thuần. 5. sống 6 tất cả những gì 7. môi trường 8. sinh vật. III/. (1 đ): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 1.S 2.Đ 3.S 4.Đ. IV/ (0,5 đ) Mỗi ý đúng 0,25đ 1 + a , c , d , f 2 + b , e B. Tự luận: (7 đ) 1. (1 đ) - (0,5) Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian xác đònh, ở một thời điểm nhất đònh và có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. Ví dụ : Đàn trâu , khóm tre , bãi cỏ… - (0,5 đ) Quần thể sinh vật khác quần thể người là: Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể sinh vật , quần thể người còn có những đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có. Đó là những đặc trưng về kinh tế- xã hội như pháp luật , hôn nhân , giáo dục , văn hóa… Sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy. 2. (2 đ) - Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắc xích phía trước, vừa là sinh vật bò mắc xích phía sau tiêu thụ. (0,5 đ) - Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn có nhiều mắc xích chung. Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. (0,5 đ) - Vẽ môt lưới thức ăn có đủ 3 mắc xích chung. (1 điểm) (Yêu cầu phải có đủ 3 mắc xích chung, đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng giữa các laòi và đầy đủ các thành phần của một lưới thức ăn. Nếu HS viết được 2 mắc xích chung và đảm bảo các điều kiện trên thì cho 0,5 điểm) 3. (2 đ) -Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bò bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bò thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác. (0,5đ) - Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là:(0,75đ) + Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. + Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. + Ô nhiễm do các chất phóng xạ. + Ô nhiễm do các chất thải rắn. + Ô nhiễm sinh vật gây hại. - Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: (0,75 đ) + Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt. + Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm. + Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời. + Xây dựng nhiều công viên , trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu. + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm. . đònh. 4. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần: a. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. b. thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. d. Cả a, b và c đều đúng. 5. Giới hạn sinh thái là: a. khả năng chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tô sinh. quan hệ cộng sinh. IV/ ( 0,5 điểm) Sắp xếp các sinh vật ở cột B tương ứng với từng nhóm sinh vật trong cột A sao cho đúng : (A) Nhóm sinh vật ( B ) Các loài sinh vật Cách ghép 1 – Sinh vật biến