1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập đọc 5

10 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ .

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • TIẾNG RAO ĐÊM.

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ .

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • TIẾNG RAO ĐÊM.

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • TRÍ DŨNG SONG TỒN

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • CAO BẰNG.

  • MT-PP-HTTC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Nội dung

TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài đúng một văn bản kòch 2. Kó năng:- Biết phân biệt lời các nhân vật ,lời tác giả .Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kòch . 3. Thái độ: - Hiểu nội dung, ý nghóa của đoạn kòch :Tâm trạng của người thanh niên NTT day dứt ,trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân . II. Chuẩn bò:+ GV: nh chụp bến Nhà Rồng + HS: SGK, III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhận xét kết quả thi 3. Giới thiệu bài mới: Người công dân số một 4. Phát triển các hoạt động MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. PP: Đàm thoại, giảng giải HT: lớp, cá nhân. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: HS trả lời được các câu hỏi SGK PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. Trực quan HT: nhóm, cá nhân  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. PP: Đàm thoại.thực hành HT: lớp, cá nhân ,nhóm đôi  Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT : nhóm, lớp. Giáo viên hướng dẫn học sinh Đọc lới nhân vậy ,lời tác giả - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Hướng dẫn học sinh phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải -HD HS trả lời các câu hỏi SGK +Cho HS quan sát tranh SGK và bến Nhà Rồng +HS đọc thầm bài TLCH –lắng nghe HS nêu – NX – chốt lại ý đúng - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS ghi dấu ngắt giọng, nhấn mạnh rồi đọc cho phù hợp với từng nhân vật - Cho các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm . - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghóa của bài.Giáo viên nhận xét, tuyên dương - - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối đọc từng đoạn của bài văn, đọc các từ ngữ chính xác. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. -Câu 1 :HS trả lời cá nhân –lớp nhận xét bổ sung (đoạn 1 )â - Câu 2 ,3 : HS đọc thầm cả bài –nhóm 4 thảo luận nêu ý kiến -nhận xét bổ sung - Đọc phân biệt rõ nhân vật. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm . - Học sinh thi đua đọc diễn cảm . - Học sinh các nhóm thảo luận để tìm đại ý của bài. Tâm trạng của người thanh niên NTT day dứt ,trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân . 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò :Người công dân số một ( tt ) ,nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM Tuần 20 TẬP ĐỌC: NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ông. 3. Thái độ:- Nắm được ND : Biểu dương một công dân yêu nước, một công sản đã trợ giúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ CM gặp khó khăn về tài chính. II. Chuẩn bò: + GV: - + HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Thái sư Trần Thủ Độ 3. Giới thiệu bài mới: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 4. Phát triển các hoạt động: MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. HT: cá nhân, lớp  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.trực quan HT: nhóm, lớp.  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. HT: lớp, cá nhân.  Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: nhóm, lớp. Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. - Hướng dẫn HS luyện đọc cho những từ ngữ phát âm chưa chính xác - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải - Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi Câu 1: Thực hiện cá nhân –TD – chốt lại ý đúng Câu 2 ,3 :Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các nhóm thảo luận trao đổi. GV chốt: - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét 1 học sinh khá giỏi đọc - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. đọc diễn cảm toàn bài ( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân trọng đề cao) - Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài.Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt. - Học sinh tự do nêu ý kiến. - Cả lớp nhận xét - Các nhóm trao đổi trình bày trả lời nhận xét bổ sung - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. +Đọc trong nhóm ,đọc trước lớp - Học sinh nêu. ND: Biểu tượng một công dân đất nước, một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò: “Trí dũng song toàn”.Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài đúng một văn bản kòch 2. Kó năng:- Biết phân biệt lời các nhân vật ,lời tác giả . phân vai đọc diễn cảm đoạn kòch . 3. Thái độ: - Hiểu nội dung :Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước II. Chuẩn bò:+ GV: nh chụp bến Nhà Rồng + HS: SGK, III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Người công dân số một 3. Giới thiệu bài mới: Người công dân số một (tt ) 4. Phát triển các hoạt động MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. PP: Đàm thoại, giảng giải HT: lớp, cá nhân. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: HS trả lời được các câu hỏi SGK PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. Trực quan HT: nhóm, cá nhân  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. PP: Đàm thoại.thực hành HT: lớp, cá nhân ,nhóm đôi  Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT : nhóm, lớp. Giáo viên hướng dẫn học sinh Đọc lới nhân vậy ,lời tác giả - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Hướng dẫn học sinh phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải -HD HS trả lời các câu hỏi SGK +Cho HS quan sát tranh SGK và và hình ảnh chiếc tàu +HS đọc thầm bài TLCH –lắng nghe HS nêu – NX – chốt lại ý đúng - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS ghi dấu ngắt giọng, nhấn mạnh rồi đọc cho phù hợp với từng nhân vật - Cho các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm . - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghóa của bài.Giáo viên nhận xét, tuyên dương - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối đọc từng đoạn của bài văn, đọc các từ ngữ chính xác. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. -Câu 1 :HS thảo luận –đại diện HS trả lời –lớp nhận xét bổ sung (đoạn 1 )â - Câu 2: HS đọc thầm cả bài – cá nhân nêu -nhận xét bổ sung -Câu 3 : thảo luận nhóm đôi – TB – nhận xét - Đọc phân biệt rõ nhân vật. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm . - Học sinh thi đua đọc diễn cảm . - Học sinh các nhóm thảo luận để tìm đại ý của bài. Ngườithanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước .Ca ngợi lòng yêu nước ,tầm nhìn xa và quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò :Người công dân số một ( tt ) ,nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, hiểu các từ ngữ khó, biết đọc phân biệt lời các nhân vật 2. Kó năng: - Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng 3. Thái độ:- Hiểu nội dung ý nghóa truyện:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ-một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh ,không vì tình riêng mà làm sai phép nước II. Chuẩn bò:+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. + HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Người công dân số Một 3. Giới thiệu bài mới: Thái sư Trần Thủ Độ 4. Phát triển các hoạt động MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: lớp, cá nhân.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: lớp, cá nhân  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua, thảo luận. HT: nhóm, lớp ,cá nhân  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.(3 đoạn ) Cho HS quan sát tranh SGk -HS đọc đoạn 1-Trả lời câu hỏi 1 –GV chốt lại ý đúng -HS đọc đoạn 2-Trả lời câu hỏi 2 –GV chốt lại ý đúng (TN:thềm cấm,khinh nhờn,kể rõ ngọn ngành ) -HS đọc đoạn 3-Trả lời câu hỏi 3,4 –GV chốt lại ý đúng (TN:chuyên quyền ,tâu xằng) -HD luyện đọc (4 nhân vật ) - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. - Học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung chính và trình bày. - Yêu cầu học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm theo dãy. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm sai. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Cá nhân nêu – NX –bổ sung ý kiến -Cá nhân nêu – NX –bổ sung ý kiến . - Học sinh tự nhấn giọng, ngắt giọng câu văn - HS đọc trong nhóm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. -Đại diện HS nêu ND bài - Đại diện 2 – 3 học sinh đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: .Chuẩn bò: “Tiếng rao đêm.”Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM……………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: TIẾNG RAO ĐÊM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu … 3. Thái độ: - Hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. Chuẩn bò:+ GV:. + HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: - 2. Bài cũ: Trí dũng song toàn 3. Giới thiệu bài mới: Tiếng rao đêm. 4. Phát triển các hoạt động: MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: lớp, cá nhân  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận. HT: nhóm, lớp.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động lớp, cá nhân. Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc bài. - GV chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, - Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài TL CH ,đặt thêm 1 số câu hỏi phụ –gợi ý HS TL câu SGK .Giáo viên chốt lại -YC HS đọc lướt bài TL câu hỏi 3 SGK - Câu 4 cho các nhóm đôi thảo luận – đại diện HS trả lời –GV chốt lại -HD cả lớp đọc ( 4 HS nối tiếp đọc diễn bài văn . - Cho nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài. - -Cho HS đọc lại đoạn 3. - -1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai. - 1 học sinh đọc từ chú giải - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2 TL câu hỏi GV và câu hỏi 1, 2 SGK –nhận xét bổ sung ý kiến - cá nhân HS nêu ý kiến – lớp nhận xét bổ sung - Đại diện nêu – nhận xét - Học sinh luyện đọc đoạn văn. Đọc trong nhóm -H S thi đua đọc diễn cảm bài văn. Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia dình thoát nạn. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò: “Lập làng giữ biển”.Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, hiểu các từ ngữ khó, biết đọc phân biệt lời các nhân vật 2. Kó năng: - Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng 3. Thái độ:- Hiểu nội dung ý nghóa truyện:Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ-một người cư xử gương mẫu , nghiêm minh ,không vì tình riêng mà làm sai phép nước II. Chuẩn bò:+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. + HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Người công dân số Một 3. Giới thiệu bài mới: Thái sư Trần Thủ Độ 4. Phát triển các hoạt động MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: lớp, cá nhân.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: lớp, cá nhân  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua, thảo luận. HT: nhóm, lớp ,cá nhân  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.(3 đoạn ) Cho HS quan sát tranh SGk -HS đọc đoạn 1-Trả lời câu hỏi 1 –GV chốt lại ý đúng -HS đọc đoạn 2-Trả lời câu hỏi 2 –GV chốt lại ý đúng (TN:thềm cấm,khinh nhờn,kể rõ ngọn ngành ) -HS đọc đoạn 3-Trả lời câu hỏi 3,4 –GV chốt lại ý đúng (TN:chuyên quyền ,tâu xằng) -HD luyện đọc (4 nhân vật ) - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. - Học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung chính và trình bày. - Yêu cầu học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm theo dãy. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm sai. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Cá nhân nêu – NX –bổ sung ý kiến -Cá nhân nêu – NX –bổ sung ý kiến . - Học sinh tự nhấn giọng, ngắt giọng câu văn - HS đọc trong nhóm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. -Đại diện HS nêu ND bài - Đại diện 2 – 3 học sinh đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: .Chuẩn bò: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng .”Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM……………………………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: TIẾNG RAO ĐÊM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu 3. Thái độ: - Hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II. Chuẩn bò:+ GV:. + HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: - 2. Bài cũ: Trí dũng song toàn 3. Giới thiệu bài mới: Tiếng rao đêm. 4. Phát triển các hoạt động: MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: lớp, cá nhân  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận,quan sát HT: nhóm, lớp.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải Hoạt động lớp, cá nhân. Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc bài. - GV chia đoạn bài văn để luyện đọc cho học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, - Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1 và 2 của bài TL CH ,đặt thêm 1 số câu hỏi phụ –gợi ý HSTLcâu 1,2 SGK .Giáo viên chốt lại -YC HS đọc lướt bài TL câu hỏi 3 SGK - Câu 4 cho các nhóm đôi thảo luận – đại diện HS trả lời –GV chốt lại -HD cả lớp đọc ( 4 HS nối tiếp đọc diễn bài văn . - Cho nhóm thảo luận tìm nội dung chính của bài. - -Cho HS đọc lại đoạn 3. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai. - 1 học sinh đọc từ chú giải - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2 TL câu hỏi GV và câu hỏi 1, 2 SGK –nhận xét bổ sung ý kiến - cá nhân HS nêu ý kiến – lớp nhận xét bổ sung - Đại diện nêu – nhận xét - Học sinh luyện đọc đoạn văn. Đọc trong nhóm -H S thi đua đọc diễn cảm bài văn. Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia dình thoát nạn. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bò: “Lập làng giữ biển”.Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TỒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, hiểu các từ ngữ khó, biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh,vua Minh ,vua Lê Thần Tơng 2. Kó năng: - Biết đọc bài văn –giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng , lúc trầm lặng 3. Thái độ:- Hiểu nội dung ý nghóa truyện:Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn ,bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngồi II. Chuẩn bò:+ GV:. + HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng 3. Giới thiệu bài mới: Trí dũng song toàn 4. Phát triển các hoạt động MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: lớp, cá nhân.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. HT: lớp, cá nhân  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua, thảo luận. HT: nhóm, lớp ,cá nhân  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.(4 đoạn ) Cho HS quan sát tranh SGk -HS đọc đoạn 1-Trả lời câu hỏi 1 –GV chốt lại ý đúng -HS đọc đoạn 3-Trả lời câu hỏi 2 ,3–GV chốt lại ý đúng -HS đọc thầm cả bài .Trả lời câu hỏi 4 –GV chốt lại ý đúng -HD luyện đọc đoạn 1(5 HS đọc theo vai ) - Giáo viên nhận xét. - Cho HS các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm đoạn văn - HS các nhóm thảo luận tìm nội dung chính và trình bày. - Yêu cầu HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm theo dãy. GV nhận xét, tuyên dương. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm sai. - Học sinh đọc từ ngữ chú giải. - Cá nhân nêu – NX –bổ sung ý kiến -Cá nhân nêu – NX –bổ sung ý kiến . - Học sinh tự nhấn giọng, ngắt giọng câu văn - HS đọc trong nhóm - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. -Đại diện HS nêu ND bài - Đại diện 2 – 3 học sinh đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: .Chuẩn bò: “Tiếng rao đêm.”Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM . TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ:- Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. II. Chuẩn bò:+ GV: + HS: SGK III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiếng rao đêm 3. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển. 4. Phát triển các hoạt động: MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thực hành HT: lớp, cá nhân .  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảøng giải.quan sát HT: lớp ,nhóm đôi , cá nhân  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. HT: lớp ,cá nhân ,nhóm  Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc bài. -GV chia đoạn (4 đoạn ) để HS đọc nối tiếp (đọc 2 lượt) -HS quan sát tranh minh họa SGK - YC HS đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.  Bài văn có những nhân vật nào? - +Câu 1 –cá nhân TL ,TD nhận xét - Gọi học sinh đọc đoạn văn 2. + Câu 2 :nhóm đôi thảo luận và nêu ý kiến –GV chốt lại +Câu 3 ,4:thực hiện cá nhân – GV chốt lại - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn. - GV hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn Giáo viên nhận xét. - 1Học sinh khá, giỏi đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn sửangữ phát âm chưa chính xác.(2 lượt ) - 1 HS đọc từ ngữ chú giải. - Cả lớp lắng nghe. - Học sinh đọc thầm cả bài. -Cá nhân nêu – nhận xét bổ sung - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. -Cá nhân nêu ý kiến – lớp nhận xét bổ sung - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). - HS luyện đọc đoạn văn. (đọc trong nhóm ) - HS thi đua đọc diễn cảm bài văn. ND: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm… của Tổ quốc. 5. Tổng kết - dặn dò: .Chuẩn bò: “Cao Bằng”.Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC: CAO BẰNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, , ngắt nghỉ hơi đúng nhòp, thể hiện đúng ý của bài. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả. 3. Thái độ: - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có đòa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước. II. Chuẩn bò:+ GV: Tranh SGK, bản đồ Việt Nam. + HS: SGK III. Các hoạt động: 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lập làng giữ biển 3. Giới thiệu bài mới: Cao Bằng 4. Phát triển các hoạt động MT-PP-HTTC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hoạt động 1: Luyện đọc. PP : Đàm thoại, giảng giải.thực hành HT: Cá nhân , lớp. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. PP: Thảo luận,đàm thoại,giảng giải. Quan sát HT: lớp, nhóm.cá nhân Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. HT: nhóm đôi, lớp Hoạt động 4: Củng cố - Yêu cầu đọc bài: - GV HD HS luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác: - Gv gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - YC HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi 1 .Giáo viên chốt: - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3. -HD HS trả lời câu hỏi 2 - Gọi HS đọc khổ thơ 4, 5. - HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi3 .Giáo viên chốt - GV gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.TL câu hỏi 4 - Giáo viên chốt:.HD Hs nêu ND bài thơ - GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ. - GV HD HS đọc - Tổ chức HS thi đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. - GVnhận xét, tuyên dương. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa đúng. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm. - HSsuy nghó rồi phát biểu.,lớp nhận xét bổ sung -cá nhân nêu ,lớp nhận xét - HS nêu câu trả lời. - HSđọc, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi trình bày ý kiến.cả lớp tham gia nhận xét -HS thảo luận nhóm đôi –nêu - HS chia thành nhóm để đọc , nối tiếp nhau đọc cho nhóm mình nghe. - Hs đọc diễn cảm đọc thuộc bài thơ. 5.Tổngkết-dặndò:Chuẩnbò:“Phân xư ûtàitình”.Nhậnxéttiếthọc RÚT KINH NGHIỆM . đọc của bài thơ. - GV HD HS đọc - Tổ chức HS thi đua đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ. - GVnhận xét, tuyên dương. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc. bài. - -Cho HS đọc lại đoạn 3. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai. - 1 học sinh đọc từ chú giải - Học sinh đọc thầm đoạn. KINH NGHIỆM . TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w