Tài liệu Sinh học 9 - QUẦN THỂ SINH VẬT pptx

6 424 0
Tài liệu Sinh học 9 - QUẦN THỂ SINH VẬT pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI. Bài: QUẦN THỂ SINH VẬT. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hiểu được khái niệm quần thể, biết cách nhạn biết quần thể SV, lấy ví dụ minh họa, hs chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. - Rèn cho hs kĩ năng khái quát hóa, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, phát huy tư duy logic. - Giáo dục cho hs ý thức nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình quần thể thực vật, động vật 2: HS: - Nghiên cứu sgk C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) GV giới thiệu nội dung chương và những vấn đề sẽ học trong chương. Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài quần thể thực vật. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 16’) - GV cho hs quan sát tranh đàn bò, đàn kiến, bụi tre, rừng dừa  chúng được gọi là quần thể. - GV y/c hs hoàn thành bảng 47.1sgk(T139) - GV đánh giá kết quả của hs & thông báo đáp án đúng - GV y/c hs kể thêm 1 số quần thể khác mà em biết  GV cho hs phát biểu khái niệm quần thể. - GV nhận xét và giúp hs hoàn chỉnh khái niệm. - GV mở rộng: 1 lồng gà, 1 châu cá chép có phải là quần thể hay không. Tại sao( hs: Không phải nó mới chỉ có biểu hiện bên ngoài của quần thể( có thể hs trả lời: phải vì cùng loài, sống cùng 1 nơi) GV thông báo:Để nhận biết 1 quần I. Thế nào là một quần thể sinh vật. - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản. - Ví dụ: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én… thể cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong - HĐ 2: ( 10’) - GV giới thiệu 3 đặc trưng cơ bản của qthể: Tỉ lệ giới tính, TP nhóm tuổi, Mật độ qthể - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk  trả lời: II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 1. Tỉ lệ giới tính. ? Tỉ lệ giới tính là gì. tỉ lệ này ảnh hưởng tới quần thể ntn. Cho ví dụ. ? Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này ntn.(hs: Tùy từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp) - GV bổ sung: ở gà số lượng con trống thường ít hơn số lượng con mái rất nhiều. - GV nêu vấn đề: So sánh tỉ lệ sinh, số lượng cá thể của quần thể hình 47 sgk( T141) - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái. - Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản. 2. Thành phần nhóm tuổi. - HS: Hình A: Tỉ lệ sinh cao, SL cá thể tăng Hình B: Tỉ lệ sinh TB, SL cá thể ổn định Hình C: Tỉ lệ sinh thấp, SL cá thể giảm - GV y/c hs nhận xét phần trả lời của bạn. - GV hỏi: ? Trong quần thể có những nhóm tuổi nào. nhóm tuổi có ý nghĩa gì.(hs: 3 nhóm tuổi, liên quan đến số lượng cá thể  sự tồn tại của quần thể. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk T 141 trả lời câu hỏi  hs khác bổ sung. ? Mật độ là gì. Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể.(hs: Mật độ liên quan đến thức ăn) - GV liên hệ: Trong SXNN cần có - Bảng 47.2 sgk T 140 3. Mật độ quần thể - Mật độ là số lượng hay khối lượng SV có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. - VD: Mật độ muỗi: 10 con/ 1m 2 Mật đọ rau cải: 40 cây/ 1m 2 - Mật đọ quần thể phụ thuộc vào: + chu kì sống SV, nguồn thức ăn của quần thể, yếu tố thời tiết, hạn hán, lũ lụt biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp.(hs: trồng dày hợp lí, loại bỏ cá thể yếu, cung cấp thức ăn) - GV mở rộng: Trong các đặc trưng trên thì các đăck trưng nào là cơ bản nhất. Vì sao.(Mật độ quyết định các dặc trưng khác) - GV gợi ý:Tỉ lệ gtính cũng phụ thuộcvào mđộ HĐ 3: ( 10’) - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi sgk T141. - GV hỏi : ? Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tứi đặc điểm nào của quần thể. - Đại diện nhóm trình bày. - GV mở rộng: Số lượng cá thể trong quần thể có thể bị biến động lớn do nguyên nhân nào( Do những biến cố bất thường như lũ lụt, cháy rừng…) III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. - Môi trường ( nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng. - GV liên hệ: Trong SX việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa ntn.(hs: trồng dày hợp lí, thả cá phù hợp với diện tích 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? GV sử dụng câu hỏi SGK. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk, Tìm hiểu; Độ tuổi, dân số, kinh tế xh, gthông      . bên ngoài của quần thể( có thể hs trả lời: phải vì cùng loài, sống cùng 1 nơi) GV thông báo:Để nhận biết 1 quần I. Thế nào là một quần thể sinh vật. - Quần thể sinh vật là tập hợp. CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI. Bài: QUẦN THỂ SINH VẬT. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hiểu được khái niệm quần thể, biết cách nhạn biết quần thể SV, lấy. tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể. - Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng. - GV liên hệ: Trong SX việc điều chỉnh mật độ cá thể

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan