Quan sát tế bào và mô I. MỤC TIÊU - Chuẩn bị được tiêu bản tam thời mô cơ vân - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn - Phân biệt bộ phận chính của tế bào : Màng sinh chất, chất tế bào, nhân - Phân biệt điểm khác nhau giữa mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết - Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mô tách tế bào - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành II. ĐỒ DÙNG HV: Chuẩn bị theo nhóm đã phân công GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm. - Một con ếch sống, hoặc bắp thịt chân bò lợn - Dung dịch sinh lí 0.65% NaCl, ống hút, dung dịch axit axetic 1% có ống hút - Bộ tiêu bản động vật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh theo nhóm - Phát dụng cụ cho nhóm trưởng (Kiểm kê số lượng) - Phát hộp tiêu bản mẫu 2. Bài mới I I / / H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ CƠ VÂN Mục tiêu: Làm được tiêu bản, khi quan sát nhìn thấy tế bào Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GVghi nội dung các bước tiến hành lên bản. - GVlàm mẫu một lần và nêu các chú ý cần thiết khi tiến hành. - GV nhận xét và giao cho các nhóm làm thực hành Chú ý: - Đặt lamen sao cho không có bọt - Qs dưới vật kính với độ phóng đại nhỏ trước sau đó mới nâng độ phóng đại lên dần - Quan sát nhân: dùng giấy thầm - Gọi 1Hs lên làm thử - Nhóm trưởng ghi nội dung báo cáo thực hành theo mẫu: Chú ý: - Yêu cầu quan sát được tế bào cơ gồm: Màng, chất nguyên sinh và nhân. Các bước tiến hành quan sát - Rạch da đùi ếch lấy một bắp cơ - Dùng kim nhọn rạch theo chiều dọc bắp cơ - Dùng kim mũi mác tách lấy các sợi cơ đặt lên lam kính - Nhỏ 1 giọt dd sinh lí 0,65% NaCl lên tế bào cơ - Đậy lamen và quan sát dưới kính hiển vi đặt một đầu, đầu đối diên nhỏ dd axit axetic. Giáo viên đi giám sát kiểm tra các nhóm làm thực hành. I I I I / / H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 2 2 QUAN SÁT TIÊU BẢN CÁ LOẠI MÔ KHÁC Mục tiêu: Hs quan sát phải vẽ lại được hình tế bào của mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô biểu bì và phân biệt được sự khác nhau của các mô - Hs quan sát một số loại mô: tế bào mô sụn, mô xương, mô biểu bì - Nêu vị trí của các loại mô trên - Hs dự đoán cách lấp tế bào của mô để quan sát - Gv hướng dẫn thao tác lấy các loại mô đó để quan sát. => Hs quan sát và phân biệt được các loại mô trên - Tb mô sụn: Đầu sụn - Mô xương: Xương - Mô biểu bì: Lấy ở tế bào niêm mạc miệng => Nhóm trưởng ghi nội dung báo cáo phân biệt sự khác nhau giữa các loại mô trên. Kết luận: - Mô biểu bì tế bào xếp xít nhau - Mô sụn chỉ có 2 – 3 tế bào tạo thành nhóm - Mô xương tế bào nhiều - Mô cơ tế bào nhiều dài IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GV: Nhận xét giờ học - Khen các nhóm nghiêm túc làm việc có kết quả tốt - Phê bình các nhóm làm việc chưa tốt cần rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau - Các nhóm nêu các khó khăn khi tiến hành - Lý do các nhóm chưa hoàn thành dc nội dung thực hành * Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh rọn sạch lớp, nhóm trưởng phân công người lao động thu rọn dụng cụ rửa sạch bàn giao lại cho thầy. V. DĂN DÒ - Học sinh viết bài thu hoạch theo mẫu SGK-trang 19 - Hs ôn lại kiến thức về mô thần kình . Quan sát tế bào và mô I. MỤC TIÊU - Chuẩn bị được tiêu bản tam thời mô cơ vân - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô. quan sát một số loại mô: tế bào mô sụn, mô xương, mô biểu bì - Nêu vị trí của các loại mô trên - Hs dự đoán cách lấp tế bào của mô để quan sát - Gv hướng dẫn thao tác lấy các loại mô đó. loại mô trên. Kết luận: - Mô biểu bì tế bào xếp xít nhau - Mô sụn chỉ có 2 – 3 tế bào tạo thành nhóm - Mô xương tế bào nhiều - Mô cơ tế bào nhiều dài IV. KIỂM TRA ĐÁNH