Bài: 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: HS nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. Phân biệt được 3 kiểu gân lá Phân biệt lá đơn, lá kép II/Đồ dùng dạy học: GV: Sưu tầm lá , cành có đủ chồi nách , cành có các kiểu mọc lá HS : Chuẩn bị các loại lá, cành như dặn dò ở tiết 21 III/Tiến trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết -Bài mới: Lá là một cơ quan dinh dưỡng của cây, vậy lá có những đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu qua bài đặc điểm bên ngoài của lá. +Hoạt động 1: Tìm hiểu: Đặc điểm bên ngoài của lá Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a) Tìm hiểu phiến lá GV cho học sinh quan sát phiến lá , thảo -Học sinh quan sát phiến lá , thảo luận theo nội dung GV yêu cầu. luận theo nội dung sau: -Nhận xét hình dạng , kích thước , màu sắc của phiến lá , diện tích bề mặt của phần phím so với cuống ? -Tìm những điểm giống nhau giữa phần phiến các loại lá -Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá ? - Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ? b) Tìm hiểu về gân lá HS đọc thông tin SGK, quan sát mặt dưới của phiến lá rồi phân biệt 3 loại gân lá Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận -Đại diện nhóm lên ghi chú thích vào hình Ngoài những lá mang đi còn có những lá nào có kiểu gân như thế ? c) Phân biệt lá đơn – lá kép GV yêu cầu HS quan sát mẫu , nghiên cứu SGK, phân biệt lá đơn – lá kép HS đọc thông tin SGK, quan sát mặt dưới của phiến lá rồi phân biệt 3 loại gân lá Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận HS quan sát mẫu , nghiên cứu SGK , phân biệt lá đơn – lá kép -Các nhóm thảo luận theo nội dung SGK -Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận, các nhóm khác quan sát , bổ sung *Tiểu kết Lá gồm có phiến lá, gân và cuống Phiến lá là phần rộng nhất của lá, có dạng bản dẹt, màu lục. Có 2 nhóm lá chính : Lá đơn và lá kép. +Hoạt động 2: Tìm hiểu Các kiểu xếp lá trên thân và cành Mục tiêu : hs hiểu được có 3 kiểu xếp lá trên thân cây: Mọc cách, mọc đối, mọc vòng. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV cho HS quan sát 3 cành mang đến lớp và xác định cách xếp lá -GV cho HS làm bài tập ▼ Quan sát H.19.5 và 3 vật mẫu thật về các kiểu xếp lá trên thân và cành và điền vào bảng như nội dung SGK. Kiểu xếp lá trên có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của cây ? - HS quan sát 3 cành của nhóm mang đến , đối chiếu hình 19.5 SGK để xác định các cách xếp lá trên thân - Đại diện nhóm thông báo kết quả -Ý nghĩa là giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. HS đọc phần kết luận SGK *Tiểu kết: Lá xếp trên thân cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. IV/Kiểm tra, đánh giá : *Vài HS đọc phần kết luận ở SGK -Nêu những đặc điểm bên ngoài của lá? -Hãy cho ví dụ về 3 kiểu xếp lá trên cây. V/Dặn dò: Học bài theo nội dung bài ghi và SGK. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, tr. 64 ở SGK. Đọc mục :Em có biết? Chuẩn bị trước bài” cấu tạo trong của phiến lá” . . trình dạy học: -Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết -Bài mới: Lá là một cơ quan dinh dưỡng của cây, vậy lá có những đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu qua bài đặc điểm bên ngoài của lá. +Hoạt. Bài: 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I/Mục tiêu: Sau bài này,HS phải: HS nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu. đặc điểm bên ngoài của lá. +Hoạt động 1: Tìm hiểu: Đặc điểm bên ngoài của lá Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng