TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG KỲ THI HỌC KỲ II HỌ VÀ TÊN:………………………………………………… MÔN: SINH HỌC 9 LỚP: ……… ĐIỂM GIÁM KHẢO LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I.TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1/ nh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào? a. nh hưởng tới khả năng đònh hướng di chuyển trong không gian của động vật. b. nh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. c. nh hưởng tới sự trao đổi chất và khả năng chống chòu của động vật đối với môi trường xung quanh. d. Cả a và b. Câu 2/ Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào? a. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. b. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các thành phần vô sinh. c. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải và các thành phần vô sinh. d. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải và các thành phần vô sinh. Câu 3/ Ô nhiễm môi trường do tác nhân chủ yếu nào sau đây? a. Sự thay đổi khí hậu. b. Các điều kiện bất thường của ngoại cảnh, lũ lụt thiên tai. c. Tác động của con người. d. Chiến tranh. Câu 4/ Môi trường là: a. Nguồn cung cấp thức ăn cho sinh vật. b. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. c. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật. d. Các yếu tố vô sinh bao quanh sinh vật. Câu 5/ Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh? a. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối. b. Trâu và bò cùng ăn trên một cánh đồng cỏ. c. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó được đưa đi xa. d. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước. Câu 6/ Một nhóm cá thể thuốc cùng một loài sống trong một khu vực nhất đònh, ở một thời điểm nhất đònh và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới là: a. Quần xã sinh vạt. b. Quần thể sinh vật. c. Hệ sinh thái. d. Tổ sinh thái. Câu 7/ Tài nguyên vónh cữu là: a. Nước. b. Đất c. Gió d. Dầu lửa Câu 8/ Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây nhiều hậu quả xấu là: a. Khai thác khoáng sản. b. San bắn động vật hoang dã. c. Phá hủy thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt. d. Chăn thả gia súc. Câu 9/ Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là: a. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch của núi lửa. b. Các chất bảo vệ thực vật, chất phóng xạ và lũ lụt. c. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp và chất bảo vệ thực vật, chất phóng xạ. d. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp và chất bảo vệ thực vật, chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch của núi lửa. Câu 10/ Tập hợp các cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật? a. Các cá thể cá chép ở hai hồ nước khác nhau. b. Các cây lúa ở hai ruộng lúa. c. Tập hợp các cá thể cá chép trong một hồ nước. d. Các cá thêû voi, hổ, báo, khỉ …… cùng sống trong một khu rừng. Câu 11/ Các con cá chép trong hồ nước có mối quan hệ: a. Cạnh tranh. b. Cộng sinh. c. Vừa cộng sinh vừa cạnh tranh. d. Hội sinh. Câu 12/ Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bò cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh như: a. Quặng sắt. b. Tài nguyên đất. c. Năng lượng gió. d. Năng lượng thủy triều. Câu 13/ Nguồn năng lượng chủ yếu của con người trong tương lai là gì? a. Năng lượng dầu lửa. b. Năng lượng mặt trời. c. Năng lượng khí đốt. d. Năng lượng than đá. Câu 14/ Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng? a. Để cây không bò vàng lá. b. Để cây hô hấp. c. Để cây có thể quang hợp và tạo diệp lục. d. Để cây thu nhận ánh sáng. Câu 15/ Nguyên nhân chính của thủng tầng ô zôn là gì? a. Khói. b. CFC. c. Bụi. d. Rác thải công nghiệp. Câu 16/ Nếu không sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thì điều gì sẽ sảy ra? a. Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên. b. Làm ô nhiễm môi trường sống. c. Làm suy thoái môi trường. d. Làm cho con cháu mai sau không đảm bảo cuộc sống. II. TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM) CÂU 1/ Quần xã và quần thể phân biệt nhau ở những mối quan hệ cơ bản nào? Câu 2/ Ôâ nhiễm moi trường là gì? Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với con người và sinh vật? Câu 3/ Vì sao cần có luật bảo vệ môi trường? Nêu một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam? Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật bảo vệ môi trường? ***************************************************** ĐÁP ÁN BÀI THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 9 I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án chọn đúng 0,25 điểm x 16 câu = 4 điểm. 1a,2d,3c,4b,5a,6b,7c,8c,9c,10c,11a,12a,13b,14c,15b,16d. II. TỰ LUẬN: Câu 1/ - Học sinh phân biệt quần thể và quần xã ở 3 mối quan hệ: Mỗi ý phân biệt đúng 0,5đ x 3 ý = 1,5đ. Câu 2/ - Học sinh phát biểu đúng khái niệm ô nhiễm môi trường: (1đ) - Nêu đầy đủ tác hại của ô nhiễm môi trường: (1đ) Câu 3/ - Nêu được sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ môi trường: ( 0,5đ) - Nêu đầy đủ nội dung cơ bản của chương II và chương III: (1đ) - Trách nhiệm của bản thân: (1đ) *************************************** . - Học sinh phát biểu đúng khái niệm ô nhiễm môi trường: (1đ) - Nêu đầy đủ tác hại của ô nhiễm môi trường: (1đ) Câu 3/ - Nêu được sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ môi trường: ( 0,5đ) -. phải ban hành Luật bảo vệ môi trường: ( 0,5đ) - Nêu đầy đủ nội dung cơ bản của chương II và chương III: (1đ) - Trách nhiệm của bản thân: (1đ) *************************************** . BÀI THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 9 I.TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án chọn đúng 0,25 điểm x 16 câu = 4 điểm. 1a,2d,3c,4b,5a,6b,7c,8c,9c,10c,11a,12a,13b,14c,15b,16d. II. TỰ LUẬN: Câu 1/ - Học sinh phân