Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
TRUNG TÂM TIN HỌC ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN-TP.HCM 1 NHẬP MÔN LẬP TRÌNH JAVA TRUNG TÂM TIN HỌC ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN-TP.HCM Bài 2: Ngôn ngữ Java 1. Đối tượng (Object) 2. Lớp (Class) 3. Kiểu dữ liệu 4. Chuyển đổi kiểu dữ liệu 5. Biến và hằng 6. Các toán tử 7. Các cấu trúc điều khiển Bài 2: Ngôn ngữ Java 1. Đối tượng Là một thực thể trong thế giới thực, mỗi đối tượng có: – Trạng thái – Hành vi Ví dụ: đối tượng con người – Trạng thái: họ tên, ngày sinh, giới tính,… – Hành vi: ăn, nói, học, làm,… 3 Bài 2: Ngôn ngữ Java 1. Đối tượng Tiếp cận hướng đối tượng: mô hình hóa các đối tượng trong thế giới thực thành các đối tượng trong chương trình 4 Đối tượng trong thực tế Đối tượng trong chương trình Bài 2: Ngôn ngữ Java 1. Đối tượng Tiếp cận hướng đối tượng: nhân cách hóa đối tượng 5 Hệ thống thực tế Hệ thống tin học Thự nghiệp vụ f liên q đối tượng x Đối tượng x Bài 2: Ngôn ngữ Java 2. Lớp Một lớp là khuôn mẫu mà từ đó các đối tượng được tạo ra Trong một lớp: – Trạng thái: được mô tả thông qua các trường dữ liệu (biến/hằng số trong các ngôn ngữ lập trình) – Hành vi: được mô tả thông qua các phương thức (hàm trong ngôn ngữ lập trình) 6 Bài 2: Ngôn ngữ Java 2. Lớp Ví dụ: lớp Integer mô tả số nguyên – Integer.MAX_VALUE: hằng số biểu diễn giá trị số nguyên lớn nhất của Integer. – Integer.toString(giá_trị): hàm chuyển đổi một giá trị số nguyên sang chuỗi ký tự 7 Bài 2: Ngôn ngữ Java 8 3. Kiểu dữ liệu Bài 2: Ngôn ngữ Java 9 Trạng thái hai kiểu của việc chuyển kiểu Mô tả chuyển kiểu ngầm định - Hai kiểu nên tương thích - Kiểu đích có tầm giá trị lớn hơn kiểu nguồn qui luật của sự phát triển Mô tả chuyển kiểu tường minh - Chuyển từ kiểu có độ chính xác cao sang kiểu có độ chính xác thấp hơn 4. Chuyển kiểu dữ liệu Bài 2: Ngôn ngữ Java 10 Ví dụ: – Chuyển đổi kiểu ngầm định int i=1000; long l= i; – Chuyển đổi kiểu tường minh long l=1000; int i=(int)l; 4. Chuyển kiểu dữ liệu [...]... Bài 2: Ngôn ngữ Java 6 Các toán tử Tính kết hợp và độ ưu tiên toán tử Độ ưu tiên giảm dần 22 Bài 2: Ngôn ngữ Java 7 Các cấu trúc điều khiển Câu lệnh điều kiện Câu lệnh lặp Lệnh nhảy 23 Bài 2: Ngôn ngữ Java Câu lệnh điều kiện Cho phép chúng ta thay đổi luồng thi hành của chương trình dựa vào biểu thức điều kiện Các câu lệnh điều kiện: - if - if – else - switch – case 24 Bài 2: Ngôn ngữ Java. .. cho toán hạng đầu a/=2 a=a/2 16 Bài 2: Ngôn ngữ Java 6 Các toán tử Toán tử số học Toán tử Mô tả + Cộng - Trừ * Nhân / Chia % Chia lấy phần dư 17 Bài 2: Ngôn ngữ Java 6 Các toán tử Toán tử một ngôi Toán tử Mô tả + Chỉ định giá trị không âm - Chỉ định giá trị âm ++ Tăng giá trị lên 1 Giảm giá trị đi 1 ! Phép toán phủ định trên 1 giá trị luận lý 18 Bài 2: Ngôn ngữ Java 6 Các toán tử Toán tử so... } 25 Bài 2: Ngôn ngữ Java Câu lệnh if Ví dụ: xét kết quả học tập: nếu điểm trung bình >=5: kết quả là “Đậu” Scanner s=new Scanner(System.in); double dtb= s.nextDouble(); if (dtb>=5) System.out.println(“Đậu”); 26 Bài 2: Ngôn ngữ Java Câu lệnh if – else Được dùng để lựa chọn một trong hai nhánh thi hành của chương trình if (điều kiện) { //các lệnh; } else { //các lệnh; } 27 Bài 2: Ngôn ngữ Java Câu... System.out.println(“Xuat sac”); 30 Bài 2: Ngôn ngữ Java switch - case Câu lệnh switch – case được dùng để thay thế cho câu lệnh if – else – if Được dùng trong trường hợp biểu thức lượng giá có nhiều giá trị có thể liệt kê được switch (expression){ case value1: //statement; break; case value2: //statement; break; … case valueN: //statement; break; default: //default statement; } 31 Bài 2: Ngôn ngữ Java switch - case... lặp lại cho tới khi biểu thức điều kiện sai Có ba loại vòng lặp trong Java - while - do while - for 33 Bài 2: Ngôn ngữ Java Vòng lặp while Dùng để thi hành một lệnh hay khối lệnh trong khi biểu thức điều kiện còn đúng Điều kiện được kiểm tra trước khi các lệnh được thi hành while (điều kiện) { //các lệnh; } 34 Bài 2: Ngôn ngữ Java Vòng lặp while Ví dụ: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100 int i=1,... s.nextDouble(); if (dtb>=5) System.out.println(“Đậu”); else System.out.println(“Rớt”); 28 Bài 2: Ngôn ngữ Java Nhiều câu lệnh if Là các câu lệnh if else if nối đuôi Điều kiện sẽ được kiểm tra tuần tự từ đầu đến cuối if (điều kiện){ //câu lệnh; } else if (điều kiện) { //câu lệnh; } else { //câu lệnh; } 29 Bài 2: Ngôn ngữ Java Nhiều câu lệnh if Ví dụ: xếp loại học tập dựa trên điểm trung bình Scanner s=new... của từ đầu viết thường, ký tự đầu của mỗi từ kế tiếp viết hoa 13 Bài 2: Ngôn ngữ Java 5 Biến và Hằng Cú pháp khai báo biến và hằng – Khai báo biến • Cú pháp: Kiểu_dữ_liệu Tên_biến; • Ví dụ: – int tuoi; – String ten; – double luong; – Khai báo hằng • Cú pháp: final Kiểu_dữ_liệu Tên_hằng; • Ví dụ: – final double PI=3.14; 14 Bài 2: Ngôn ngữ Java 6 Các toán tử Toán tử gán Toán tử số học Toán.. .Bài 2: Ngôn ngữ Java 5 Biến và Hằng Biến là một vị trí lưu trữ trên bộ nhớ của máy tính: lưu trữ các giá trị có thể được dùng để tính toán xử lý Biến có thể lưu trữ dữ liệu dạng chuỗi, dạng số, dạng ngày giờ … tuỳ thuộc vào kiểu dữ liệu của biến Biến phải được khai báo trước khi dùng 11 Bài 2: Ngôn ngữ Java 5 Biến và Hằng Hằng là những giá trị không... case 3: case 5: case 7: case 8: case 10: case 12: System.out.println(“31 ngay”);break; case 4: case 6: case 9: case 11: System.out.println(“30 ngay”);break; case 2: if (nam%400==0 || (nam%4==0 && nam%100!=0)) System.out.println(“29 ngay”); else System.out.println(“28 ngay”); break; default: System.out.println(“Thang khong hop le”);break; } 32 Bài 2: Ngôn ngữ Java Vòng lặp Một vòng lặp gồm một câu lệnh... là những giá trị không thay đổi trong suốt quá trình hoạt động của ứng dụng 12 Bài 2: Ngôn ngữ Java 5 Biến và Hằng Quy ước đặt tên biến và hằng – Tên biến có thể gồm các ký tự chữ, ký tự số, dấu gạch dưới ‘_’, và dấu ‘$’ – Tên biến phải bắt đầu bằng ký tự chữ – Tên biến không được trùng với từ khóa và từ dành riêng của Java – Tên biến có phân biệt chữ hoa – thường – Nếu tên biến chỉ gồm một từ đơn, . trình Bài 2: Ngôn ngữ Java 1. Đối tượng Tiếp cận hướng đối tượng: nhân cách hóa đối tượng 5 Hệ thống thực tế Hệ thống tin học Thự nghiệp vụ f liên q đối tượng x Đối tượng x Bài 2: Ngôn ngữ Java 2 Integer.toString(giá_trị): hàm chuyển đổi một giá trị số nguyên sang chuỗi ký tự 7 Bài 2: Ngôn ngữ Java 8 3. Kiểu dữ liệu Bài 2: Ngôn ngữ Java 9 Trạng thái hai kiểu của việc chuyển kiểu Mô tả chuyển kiểu. dữ liệu Bài 2: Ngôn ngữ Java 10 Ví dụ: – Chuyển đổi kiểu ngầm định int i=1000; long l= i; – Chuyển đổi kiểu tường minh long l=1000; int i=(int)l; 4. Chuyển kiểu dữ liệu Bài 2: Ngôn ngữ Java 11