Chương 17: Điều khiển hệ thống nhân áp suất I.. Mục đích yêu cầu: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của công tắc áp suất.. Sử dụng van định hướng để chọn lựa giữa hai áp suất cần thiết để hoạ
Trang 1Chương 17:
Điều khiển hệ thống nhân áp suất
I Mục đích yêu cầu:
Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của công tắc áp suất Sử dụng van định hướng để chọn lựa giữa hai áp suất cần thiết để hoạt động
II Dụng cụ thực tập:
Bộ thí nghiệm khí nén
Hai nút nhấn thường mở
Một nút nhấn thường đóng
Một công tắc áp suất
Một xilanh tác dụng kép
Trang 2 Một van điện từ 5/2 phục hồi bằng lòxo.
Một van điện từ 5/3 đóng vị trí giữa
Một van 5/2 điều khiển bằng khí nén
Một đồng hồ đo áp suất
Trang 3 Hai van 3/2 phục hồi bằng lò xo
Hai van một chiều không có lò xo
Bộ thí nghiệm PLC
III Yêu cầu điều khiển:
Cho mạch hoạt động ở các cấp áp suất:
400kPa(60psi), 300kPa(40psi) đo lực tác động bởi xilanh Tăng áp suất hệ thống lên từ từ cho đến khi khí ở van DV4 thoát ra
IV Các bước thực hành:
1 Vẽ mạch khí nén.
Trang 52 Vẽ mạch điện khí nén.
3 Nêu nguyên lý hoạt động của mạch.
Trang 6
4 Viết chương trình PLC kết hợp điều khiển điện
khí nén.
5 Lắp ráp mạch khí nén đồng thời kết hợp điều
khiển bằng PLC.
6 Tiến trình thực hiện:
Trên bộ phận kiểm tra áp suất chúng ta điều chỉnh sao cho đồng hồ đo áp suất chuẩn chỉ ở mức 400kPa(60psi)
Trang 7 Aán nút PB1 và điều chỉnh áp suất qua PR2 sao cho đồng hồ đo áp suất PG2 ở mức
300kPa(40psi)
Aán nút điều khiển van DV2
Ghi lại lực đo được
Aán nút reset, sau đó nhấn nút PB2 mạch làm việc tại áp suất 400kPa(60psi)
Ghi lại lực đo được
Trên bộ phận kiểm tra áp suất chúng ta tăng áp suất hệ thống từ từ cho đến khi khí ở van DV4 thoát ra
7 Tắt nguồn khí, tháo gỡ các thiết bị trả về chỗ cũ.
8 Trả lời một số câu hỏi:
1 So sánh lực đo được khi ta nhấn nút PB1 với áp suất 300kPa, và khi ta nhấn nút PB2 với áp suất 400kPa
2 Tại sao khi tăng áp suất trên van kiểm tra áp suất đến một mức nào đó sẽ làm cho van DV4 tác động
Trang 8
3 Hai van kiểm tra CV1, CV2 có nhiệm vụ gì?