Chứng phù nề Chứng phù nề là sự sưng phồng của bất cứ cơ quan hay mô nào do sự tích lũy các dịch bạch huyết dư thừa mà không có sự gia tăng về số lượng tế bào trong các mô bị ảnh hưởng này. Chứng phù có thể tích tụ ở hầu hết các vị trí trong cơ thể, nhưng nơi thường gặp nhất là chân và cổ chân. Sự phát sinh các dịch khe được điều hòa bởi phương trình Starling của dịch mô, đã khẳng định rằng nó tùy thuộc vào sự cân bằng của áp suất thẩm thấu và áp suất thủy tĩnh, những lực tác động theo các hướng ngược chiều nhau trên các màng mao mạch bán thấm. Kết quả là thứ nào làm gia tăng áp lực khối trong máu sẽ gây phù. Áp lực thủy tĩnh gia tăng bên trong mạch máu (Suy tim) cũng có ảnh hưởng tương tự. Nếu khả năng thấm của các thành mao mạch tăng lên thì nhiều dịch hơn sẽ có khuynh hướng thoát ra ngoài mạch, do đó có thể xảy ra khi có sự viêm. Sự di chuyển bất thường của dịch khe là do sự tắc nghẽn của hệ bạch huyết, chẳng hạn là do áp lực từ các khối u ung thư hay các nốt bạch huyết phì đại, sự phá hủy các mạch bạch huyết bằng liệu pháp phóng xạ hay sự thâm nhiễm của các mạch bạch huyết do nhiễm trùng, ví dụ như bệnh phù voi. Chứng phù ngoại biên Chứng phù nề không có tác nhân xúc tác thường được gọi là phù ở ngoại biên hay chứng phù phụ thuộc, sự tích lũy của dịch trong các phần cơ thể hầu hết bị ảnh hưởng bởi trọng lực. Ở những người đi lại được là ở chân, mặc dù ở những người nằm liệt giường thì biểu hiện đầu tiên là chứng phù xương cùng. Nếu đủ nặng thì chứng phù ngoại biên có thể tiến triển đến vùng bụng hay thậm chí là phù tổng thể hay phù toàn thân. Trong các trường hợp phù đặc biệt (hội chứng thận), có thể có chứng phù quanh hốc mắt Một số hiện tượng có thể giúp phân biệt các nguyên nhân khác nhau của chứng phù vùng ngoại biên. Đa số các chứng phù ngoại biên sự phù lõm, ấn xuống sẽ có sự dịch chuyển của khối dịch khe và sự hình thành của một chỗ lõm nhỏ sẽ biến mất trong vòng vài giây. Phù không lõm có thể phản ánh chứng phù bạch huyết, một dạng phù phát triển khi các mạch bạch huyết bị tắc nghẽn. Nguyên nhân gây phù ngoại biên Áp suất thủy tĩnh cao trong các tĩnh mạch, dẫn đến sự tái hấp thu kém các dịch. Tắc nghẽn tĩnh mạch, suy tim tắc nghẽn, chứng giãn tĩnh mạch, sự nén ép không đối xứng ở đùi và cẳng chân. Phù ở cơ quan chuyên biệt Phù ở cơ quan chuyên biệt (phù não, phù phổi, phù nổi ban) cũng có thể xuất hiện, mỗi thứ có các nguyên nhân chuyên biệt khác nhau, nhưng tất cả đều dựa trên nguyên tắc chung. Cổ trướng là dạng phù thường gặp ở khoang bụng, cũng như tràn dịch màng phổi là chứng phù phổ biến ở khoang phổi. Những nguyên nhân của phù được tổng quát hóa cho toàn cơ thể có thể gây phù ở nhiều cơ quan và vùng ngoại vi như suy tim thể nặng có thể gây phù ngoại biên, phù phổi và tràn dịch màng phổi hay cổ trướng . huyết do nhiễm trùng, ví dụ như bệnh phù voi. Chứng phù ngoại biên Chứng phù nề không có tác nhân xúc tác thường được gọi là phù ở ngoại biên hay chứng phù phụ thuộc, sự tích lũy của dịch trong. tiên là chứng phù xương cùng. Nếu đủ nặng thì chứng phù ngoại biên có thể tiến triển đến vùng bụng hay thậm chí là phù tổng thể hay phù toàn thân. Trong các trường hợp phù đặc biệt (hội chứng. thận), có thể có chứng phù quanh hốc mắt Một số hiện tượng có thể giúp phân biệt các nguyên nhân khác nhau của chứng phù vùng ngoại biên. Đa số các chứng phù ngoại biên sự phù lõm, ấn xuống