Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
280,5 KB
Nội dung
Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương Tiết 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III Ngày soạn 25/3 ( GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN) MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS được kiểm tra: - Góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. -Liên quan góc nội tiếp với quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp đượcđường tròn , các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn -Các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn . 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đo đạt , tính toán và vẽ hình , tính độ dài , tính diện tích một số hình liên quan . Rèn kó năng quan sát dự đoán , tính cẩn thận , chính xác . 3. Thái độ : Phát triển tư duy , sáng tạo vận dụng vào thực tế . II. CHUẨN BỊ: 1. GV : đề kiểm tra ,ma trận đề 2. HS: n tập kiến thức trong chương “ Góc với đường tròn” III. MA TRẬN ĐỀ : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Các góc liên quan với đường tròn C1,C2,8a 0,75 C3,9b 0,5 B2b,B2d 2 3,25 Tư giác nội tiếp , đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp . Chu vi và điện tích hình tròn Tổng C5 0,25 1 B2a 2 2 C4,C6 0,5 1 B1a 1 3 C8b, 0,25 C7,C9a 0,75 1 B2b 1 B1b 1 2 3,5 3,25 10,0 IV.KẾT QUẢ: Lớp 0-2 2,5-3 3,5-4,5 5-6 6,5-7,5 8-10 ≥ 5 Tỉ lệ% 9… 9… Cộng V. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương Họ và tên HS:………………………………………………………. Lớp 9… KIỂM TRA 45 PHÚT Chương III – HH9 Điểm: Lời phê của GV: I ; Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) *Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng ( Từ câu 1 đến câu 7) Câu 1 : Hai bán kính OA,OB của đường tròn tạo thành góc ở tâm là 80 0 số đo của cung lớn AB là: A. 80 0 B. 160 0 C.280 0 D. Một kết quả khác . Câu2. Tam giác ABC có Â=50 0 , ^ B =70 0 nội tiếp đường tròn (O;R). Cách sắp xếp nào sau đây đúng . A. AB<AC<BC B. AC<BC<AB C. AB<BC<AC D. BC<AB<AC Câu3. AB là dây cung của đường tròn (O;R)với SđAB =80 0 . M là một điểm trên cung nhỏ AB. Góc AMB có số đo là : A. 80 0 B. 140 0 C.160 0 D.280 0 . Câu 4:Cho đường tròn (O;R) và số đo cung AB bằng 60 0 . Độ dài cung lớn AB là: A. 3 R π B. 3 5 R π C. 3 5R D. 3 R Câu 5:Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn , biết số đo bốn góc lần lượt là : A.60 0 ;70 0 ;130 0 ;100 0 B.74 0 ;35 0 ;115 0 ; 136 0 C.54 0 ;150 0 ;66 0 ;90 0 ; D.82 0 ;106 0 ;98 0 ;74 0 . Câu 6: Cung AB của đường tròn (O;R) có số đo là 72 0 , thì diện tích hình quạt OAB là. A. 4 2 R π B 6 2 R π C. 5 2 R π D. 7 2 R π Câu 7: Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O;9cm) và (O;7cm) là A.32 π cm 2 B. 4 π cm 2 C. 130 π cm 2 D. 13 π cm 2 Câu 8: Điền chữ “Đ”vào ô vuông của câu đúng và chữ “S” vào ô vuông của câu sai. a) Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng nữa số đo của của góc ở tâm cùng chắn một cung . b) Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích là 25cm 2 . Câu 9:Điền vào chỗ trống (….) số thích hợp để được những khẳng đònh đúng . a) Chu vi của hình tròn ngoại tiếp một hình vuông có cạnh 4 2 cm là ……………………………………… b) Góc AEC trong hình vẽ bên có số đo là ……………… Biết số đo của cung nhỏ AC bằng 120 0 Và số đo của cung nhỏ BC bằng 150 0 A E B C Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương II. PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Bài 1: (2 điểm) Biết ABCD là hình thang vuông ( hình vẽ), B Có CB= CD = 6cm. A a)Tính độ dài cung DB. b) Tính chu vi hình gạch sọc. ( Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) Bài 2:(5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB< AC), có các đường cao AD, BE ,CF và trực tâm H , nội tiếp đường tròn (O;R). a) Chứng minh các tư giác BFHD;BFEC nội tiếp . b) Chứng minh rằng FC là tia phân giác của góc EFD. c) Gọi I là trung điểm của BC , chứng minh bốn điểm D;F;E;I cùng thuộc một đường tròn. d) Cho biết sđAB = 90 0 . Tính số đo của góc EFD. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm) Bài 1: (2 điểm) Biết ABCD là hình thang vuông ( hình vẽ), B Có CB= CD = 6cm. A a)Tính độ dài cung DB. b) Tính chu vi hình gạch sọc. ( Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) Bài 2:(5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn ( AB< AC), có các D đường cao AD, BE ,CF và trực tâm H , nội tiếp đường tròn (O;R). a) Chứng minh các tư giác BFHD;BFEC nội tiếp . b) Chứng minh rằng FC là tia phân giác của góc EFD. c) Gọi I là trung điểm của BC , chứng minh bốn điểm D;F;E;I cùng thuộc một đường tròn. d) Cho biết sđAB = 90 0 . Tính số đo của góc EFD. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Phần trắc nghiệm :(3 điểm ) C6cm 60 0 C6cm 60 0 Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương Câu 1 2 3 4 5 6 7 8a 8b 9a 9b Cộng Đáp án C D B B D C A Đ S 4 2 π 15 0 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 3.0 II.Tự luận : (7 điểm). BÀI ĐỀ ĐÁPÁN BIỂU ĐIỂM 1 Biết ABCD là hình thang vuông ( hình vẽ), B ù CB= CD = 6cm. A a)Tính độ dài cung DB. b) Tính chu vi hình gạch sọc. ( Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) a) Tính độ dài cung DB l AB = 180 Rn π = 180 60.6. π = 2 π cm b) Tính chu vi hình gạch sọc. Vẽ BH ⊥ DC, Ta có AB=DH và AD=BH (Vì ABHD là hình chữ nhật ) BHD∆ vuông tại H nên HC = BC.cos60 0 = 6.0,5=3 (cm) ⇒ DH=DC – HC = 6 – 3 = 3 (cm) ⇒ AB = DH = 3 (cm) Ta có BH = BC. SinC = 6 Sin60 0 = 6. 2 3 = 3 3 (cm) ⇒ AD = BH =3 3 (cm). Vậy chu vi hình gạch sọc là AD +AB +l AB = 3 3 + 3 +2 π ≈ 4,48 (cm) 1 0,5 0,5 2 Cho tam giác ABC nhọn ( AB< AC), có các D đường cao AD, BE ,CF và trực tâm H , nội tiếp đường tròn (O;R). a) Chứng minh các tư giác BFHD;BFEC nội tiếp . b) Chứng minh rằng FC là tia phân giác của góc EFD. c) Gọi I là trung điểm của BC , chứng minh bốn điểm D;F;E;I cùng thuộc một đường * Hình vẽ a) Chứng minh các tư giác BFHD;BFEC nội tiếp . Tứ giác BFHD có vDH 2 ^^ =+ Vậy Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp . * BFC=BEC =90 0 Tư giác BFEC có hai đỉnh liên tiếp F và E nhìn cạnh BC dưới một góc vuông . Vậy Tư giác BFEC là tứ giác nội tiếp .( Quỹ tích cung chứa góc ) b) Chứng minh rằng FC là tia phân giác của góc EFD. Vì Tứ giác BFHD là tứ giác nội tiếp ⇒ HFD = HBD ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD). 0,25 1,75 1 A B CD H B Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương tròn. d) Cho biết sđAB = 90 0 . Tính số đo của góc EFD. DDD C Vì Tư giác BFEC là tứ giác nội tiếp ⇒ EFC = EBC ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung EC). Suy ra EFC = CFD . Tia FC nằm giữ hai tia FE,FD và EFC = CFD, nên FC là tiaphân giác của góc EFD. c) Gọi I là trung điểm của BC , chứng minh bốn điểm D;F;E;I cùng thuộc một đường tròn. EFD = EFC +CFD = EBC + EBC = 2.EBC (1) EI là đường trung tuyến của tam giác BEC vuông tại E ⇒ EI =BI . Tam giác BIE có EI =BI . Vậy tam giác BIE cân tại I. ⇒ EIC = 2EBI (2) ( EIC là góc ngoài của tam giác BIE). Từ (1) và (2) suy ra EFD = EIC . EIC + EID = 180 0 (hai góc kề bù ) ⇒ EFD + EID = 180 0 . Tư giác FEID có EFD + EID = 180 0 . Vậy Tư giác FEID là tứ giác nội tiếp hay bốn điểm D;F;E;I cùg thuộc mộ đường tròn. d) Cho biết sđAB = 90 0 . Tính số đo của góc EFD . Ta có ABC = 2 1 sđAB = 2 1 .90 0 = 45 0 . ∆ BEC có BEC =90 0 , ECB = 45 0 ⇒ BEC =45 0 . EFD = 2. EBC = 2. 45 0 = 90 0 . 1 1 Tự Luận:( 7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB . A D I E F Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương Biết BH = 2cm ; HC = 6cm . Tính (Lấy hai chữ số thập phân ): a) Diện tích hình tròn tâm O. b) Tổng diện tích hai hình viên phân AmH và BnH ( ứng với các cung nhỏ ). Bài 2: (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) .Phân giác góc A cắt đường tròn (O) tại M ; đường cao AH . Chứng minh a) OM ⊥ BC ; b) AM là tia phân giác của góc OAH . Bài 3: (3 điểm) Cho Tam giác nhọn ABC , Gọi D,E,F là chân các đường vuông góc vẽ lần lượt từ A,B,C đến các cạnh BC,AC,AB ; H là trực tâm của của tam giác ABC . a) Chứng minh các tứ giác AEHF ; AFDC nội tiếp được đường tròn . b) Chứng minh EB là tia phân giác của góc DEF. Tự Luận:( 7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB . Biết BH = 2cm ; HC = 6cm . Tính (Lấy hai chữ số thập phân ): c) Diện tích hình tròn tâm O. d) Tổng diện tích hai hình viên phân AmH và BnH ( ứng với các cung nhỏ ). Bài 2: (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) .Phân giác góc A cắt đường tròn (O) tại M ; đường cao AH . Chứng minh a) OM ⊥ BC ; b) AM là tia phân giác của góc OAH . Bài 3: (3 điểm) Cho Tam giác nhọn ABC , Gọi D,E,F là chân các đường vuông góc vẽ lần lượt từ A,B,C đến các cạnh BC,AC,AB ; H là trực tâm của của tam giác ABC . a) Chứng minh các tứ giác AEHF ; AFDC nội tiếp được đường tròn . b) Chứng minh EB là tia phân giác của góc DEF. Tự Luận:( 7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB . Biết BH = 2cm ; HC = 6cm . Tính (Lấy hai chữ số thập phân ): e) Diện tích hình tròn tâm O. f) Tổng diện tích hai hình viên phân AmH và BnH ( ứng với các cung nhỏ ). Bài 2: (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) .Phân giác góc A cắt đường tròn (O) tại M ; đường cao AH . Chứng minh a) OM ⊥ BC ; b) AM là tia phân giác của góc OAH . Bài 3: (3 điểm) Cho Tam giác nhọn ABC , Gọi D,E,F là chân các đường vuông góc vẽ lần lượt từ A,B,C đến các cạnh BC,AC,AB ; H là trực tâm của của tam giác ABC . a) Chứng minh các tứ giác AEHF ; AFDC nội tiếp được đường tròn . b) Chứng minh EB là tia phân giác của góc DEF. Họ và tên HS:………………………………………………………. Lớp 9… KIỂM TRA 45 PHÚT – Đại số Tiết 59 Điểm: Lời phê của GV: Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương I ; Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) *Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng ( Từ câu 1 đến câu 7) Câu 1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai A.2 2 x+ 1= 0 B.0x 2 –3x +4= 0 C. 01 1 2 =− x D. 1-3x 2 = 0 Câu2. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt: A. x 2 –3x- 2= 0 B.x +2= 0 C. x 2 +5= 0 D. x 2 –6x +1= 0 Câu3. Biết điểm A (4;-4) thuộc đồ thò hàm số y = ax 2 . Vậy a bằng A.4 B 1 C 4 1 D. 4 1 Câu 4: Điểm A (-3;1) thuộc đồ thò hàm số nào? A. y= - 3 2 x B.y= -3x 2 C. y= - 9 2 x D. y= 9 2 x Câu 5: Cho hàm số y = 4x 2 , khẳng đònh nào sau đây sai? A. Hàm số trên nghòch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0. B. f(- 2) =16. C. f(- x) = - f( x);với mọi x thuộc R. D. f(x) >0 với mọi x thuộc R,x ≠ 0. Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thò của hàm số y= - 3 2 x A. (-1; - 3 1 ) B . (-3;1) C. (-2; 3 4 ) D. (3;3) Câu 7:Hai số 7 và –3 lànghiệm của phương trình nào sau đây : A. x 2 –7x- 3= 0 B. x 2 – 4x- 21= 0 C. x 2 + 4x- 21= 0 D. x 2 – 4x+ 21= 0 Câu 8: Điền chữ “Đ”vào ô vuông của câu đúng và chữ “S” vào ô vuông của câu sai. a) Phương trình x 2 – 7x- 3= 0 có hai nghiệm là 1 và 7 11 b). Phương trình 6x 2 – x +1= 0 có tổng và tích hai nghiệm đều bằng 6 1 Câu 9:Điền vào chỗ trống (….) để được những khẳng đònh đúng . Cho phương trình 6x 2 – 6x +1 – 3m= 0 (1) a)Phương trình (1) có nghiệm khi m…………………………………………………………………………………………………………………… b) Phương trình (1) có 2 nghiệm x 1 , 2 x và x 1 + 2 x + x 1 . 2 x = 11, khi m =……………………………………………………. II .Phần tự luận : (7 điểm) Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương Bài 1: (2 điểm ). Giải các phương trình sau: a) 4x 2 – 13x+ 9= 0 b)5x 2 + 6 5 x + 9= 0 Bài 2: (1,5 điểm ).Tìm hai số u và v biết : a) u+v = -6 và u.v = - 16 b)u+v = -1 và u 2 +v 2 = 25 Bài 3: (2,5 điểm ). Cho hai hàm số y = 2 2 1 x và y = x +1 a) Vè đồ thò của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ . b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai của hai đồ thò trên . Bài 4: (1 điểm ).Phương trình x 2 – 6x+ 5= 0 có hai nghiêm là x 1 , 2 x . Không giải phương trình trên ,hãy lập một phương trình có hai nghiệm là 21 1 ; 1 xx II .Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1: (2 điểm ). Giải các phương trình sau: b) 4x 2 – 13x+ 9= 0 b)5x 2 + 6 5 x + 9= 0 Bài 2: (1,5 điểm ).Tìm hai số u và v biết : b) u+v = -6 và u.v = - 16 b)u+v = -1 và u 2 +v 2 = 25 Bài 3: (2,5 điểm ). Cho hai hàm số y = 2 2 1 x và y = x +1 c) Vè đồ thò của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ . d) Tìm tọa độ các giao điểm của hai của hai đồ thò trên . Bài 4: (1 điểm ).Phương trình x 2 – 6x+ 5= 0 có hai nghiêm là x 1 , 2 x . Không giải phương trình trên ,hãy lập một phương trình có hai nghiệm là 21 1 ; 1 xx II .Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1: (2 điểm ). Giải các phương trình sau: c) 4x 2 – 13x+ 9= 0 b)5x 2 + 6 5 x + 9= 0 Bài 2: (1,5 điểm ).Tìm hai số u và v biết : c) u+v = -6 và u.v = - 16 b)u+v = -1 và u 2 +v 2 = 25 Bài 3: (2,5 điểm ). Cho hai hàm số y = 2 2 1 x và y = x +1 e) Vè đồ thò của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ . f) Tìm tọa độ các giao điểm của hai của hai đồ thò trên . Bài 4: (1 điểm ).Phương trình x 2 – 6x+ 5= 0 có hai nghiêm là x 1 , 2 x . Không giải phương trình trên ,hãy lập một phương trình có hai nghiệm là 21 1 ; 1 xx Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Phần trắc nghiệm :(3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8a 8b 9a 9b Cộng Đáp án D A C D C A B S S ≥ -8/3 -4/3 Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 3.0 II.Tự luận : (7 điểm). BÀI ĐỀ ĐÁPÁN BIỂU ĐIỂM 1 Giải các phương trình sau: a)4x 2 – 13x+ 9= 0 b)5x 2 + 6 5 x + 9= 0 a)Ta có tổng các hệ số 4+(-13)+9=0. Phương trình có hai nghiệm : x 1 =1; 2 x = 4 9 b) ( ) 09.553 2 / =−=∆ Phương trình có nghiệm kép: 5 53 21 −== xx 1 1 2 3a Tìm hai số u và v biết : a)u+v = -6 và u.v = - 16 b)u+v = -1 và u 2 +v 2 = 25 Cho hai hàm số y = 2 2 1 x và y = x +1 a)Vè đồ thò của hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ . a) u và v là hai nghiệm của phương trình x 2 +6x-16=0 Giải được: 1 x =2; 2 x =-8 Hai số phải tìm là u=2 ;v=-8 hoặc u=-8 ;v=2 b) u 2 +v 2 = 25 ( ) vuvu .2 2 −+⇔ =25 ⇔ u.v=-12 u và v là hai nghiệm của phương trình x 2 +x-12=0 Giải được: 1 x =3; 2 x = -4 Hai số phải tìm là u=3 ;v=-4 hoặc u=-4 ;v=3 a) Bảng một vài giá trò giữa x và y x -3 -2 -1 0 1 2 3 y 4,5 2 0,5 0 0,5 2 4,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 B Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương 3b 4 C b)Tìm tọa độ các giao điểm của hai của hai đồ thò trên . Bài 4: (1 điểm ).Phương trình x 2 – 6x+ 5= 0 có hai nghiêm là x 1 , 2 x . Không giải phương trình trên ,hãy lập một phương trình có hai nghiệm là 21 1 ; 1 xx * Đồ thò của hai hàm số y = 2 2 1 x và y = x +1 y B A 1 -1 0 x b)Hoành độ các giao điểm của hai của hai đồ thò trên là nghiệm của phương trình . 2 2 1 x = x+1 ⇔ x 2 -2x-2=0. Phương trình có hai nghiệm : x 1 = 1 31+ ; 2 x = 1 31 − Thay lần lượt giá trò của x ta tìm được 1 y =2+ 3 ; 32 2 −= y Vậy tọa độ hai giao điểm là : A(1- 3 ;2- 3 ) ; B(1+ 3 ;2+ 3 ). Bai4: Phương trình x 2 – 6x+ 5= 0 ( ) 04.53 2 / >=−−=∆ Phương trình x 2 – 6x+ 5= 0 có hai nghiêm là x 1 , 2 x . p dụng đònh lý vi ét : ;6 21 =+ xx 21 .xx =5. Ta có 5 6 . 11 21 21 21 = + =+ xx xx xx ; 5 11 . 1 21 = xx Vậy phương trình có hai nghiệm là 21 1 ; 1 xx là 0 5 1 5 6 2 =+− xx ⇔ 5x 2 – 6x+ 1= 0 1 0.5 0,5 1 [...]...Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái THCS Bình Dương Tiết 59 KIỂM TRA Ngày soạn 25/3 MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS được kiểm tra: - Hàm số y = ax2 ; Đồ thò của hàm số -Phương trình bậc hai ,công thức nghiệm tổng quát và thu gọn của phương trình - Hệ thức vi ét và ứng dụng 2.Kỹ năng :Vẽ đồ... dụng 2.Kỹ năng :Vẽ đồ thò hàm số ;giải phương trình Rèn kó năng quan sát dự đoán , tính cẩn thận , chính xác 3 Thái độ : Phát triển tư duy , sáng tạo vận dụng vào thực tế II CHUẨN BỊ: 3 GV: đề kiểm tra ,ma trận đề 4 HS: n tập kiến thức đã học trong chương 3 5 III MA TRẬN ĐỀ : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TN TL TN TL TN TL 2 hàm số y = ax C5 C3,c4 B3a C6 0,25 0,5 1,5 0.25 Phương trình bậc . Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương Tiết 57 KIỂM TRA CHƯƠNG III Ngày soạn 25/3 ( GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN) MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS được kiểm tra: - Góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi. 0 1 0.5 0,5 1 Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương Tiết 59 KIỂM TRA Ngày soạn 25/3 MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS được kiểm tra: - Hàm số y = ax 2 ; Đồ thò của hàm số -Phương trình. minh EB là tia phân giác của góc DEF. Họ và tên HS:………………………………………………………. Lớp 9… KIỂM TRA 45 PHÚT – Đại số Tiết 59 Điểm: Lời phê của GV: Giáo án Hình học 9 –Huỳnh Văn Thái . THCS Bình Dương I