1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sat 1

2 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP SẮT (2) Câu 1: Cho 3,72 g hỗn hợp X gồm Zn,Fe vào dung dịch Y gồm HCl 0,5 M và H 2 SO 4 0,15 M (loãng) 1) Hỏi hỗn hợp X tan hết trong dung dịch Y chưa ? 2) Khi khí H 2 bay ra có khối lượng 0,12 g thì dung dịch Y sau phản ứng cô cạn được bao nhiêu gam muối khan Câu 2 : Cho 5,2 g hỗn hợp A gồm Al,Fe,Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6 M ,thu được 2,688 l H 2 (đktc) ;sau đó thêm tiếp 400 ml dung dịch axit HCl 1M và đun nóng đến khi khí H 2 ngừng thoát ra .Lọc tách chất rắn B . - Cho B tác dụng hết với HNO 3 loãng thu đươcj dung dịch C và 0,672 lít khí NO (đktc) - Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư ,thu được kết tủa D .Nung kết tủa D ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thu được chất rắn E . 1) Tính khối lượng của các kim loại trong A . 2) Tính khối lượng chất rắn E ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn ) Câu 3 : Hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg có khối lượng 2,72 g được chia làm 2 phần bằng nhau - Phần 1 : Cho vào 400 ml dung dịch CuSO 4 a (M) .Chờ cho phản ứng xong thu được 1,84 g chất rắn B và dung dịch C thu được kết tủa .Sấy nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi cân được 1,2 g chất rắn D Tính thành phần % khối lượng 2 kim loại trong A ? trị số a? - Phần 2 : Cho tác dụng với V ml dung dịch AgNO 3 0,1 M .Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn E có khối lượng 3,36 g. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong chất rắn E ? Tính thể tich V của dung dịch AgNO 3 . Câu 4 : Hoà tan hoàn toàn 20,85 hỗn hợp gồm Al,Fe vào 1,6 lit dung dịch HNO 3 ,nồng độ C M thu được 10,08 l khí NO(đktc) và dung dịch A . Lấy 3,24 g Al cho vào dung dịch A cho đến khi Al tan hết . Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch b và khí NO ( trong B không còn HNO 3 ) .Thêm NaOH vào dung dịch B cho đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit thì đã dùng hết 1,58 mol NaOH .Lọc lấy kết tủa , đem nung trong không khí cho đến khi khối lượng không đổi thu được 29,1 g chất rắn M . 1) Tính khối lượng của Al,Fe ban đầu . 2) Tính khối lượng mỗi chất trong M. 3) Tính C M Câu 5. (ĐH khối A-2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là. A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Câu 6 : Cho 0,26 mol Fe tác dụng với 1 lít dd HNO 3 1 Mthì thu được dung dịch có muối nào biết chỉ cho sp khử duy nhất là NO? A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 Câu 7 : Cho 10,88 gam Fe tác dụng với 240 ml HNO 3 4 M đặc, nóng dung dịch thu được có chất nào A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 3, HNO 3 Câu 9 : ( Đại Học khối B – 2007) Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 0,3 mol H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được SO 2 là sản phẩm khử duy nhất ? Vậy sau pứ thu được ? A. 0,08 mol FeSO 4 ; 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 : B. 0,12 mol FeSO 4 C. 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,06 mol FeSO 4 ; 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 10 : Cho 0,3 mol Fe tác dụng với 0,8 mol H 2 SO 4 sinh ra sản phẩm khử duy nhất là SO 2 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được ? A. 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 ; 0,1 mol FeSO 4 B. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,15 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 C. 0,1 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 11 : ( Đại học khối A- 2007) Cho hh Fe, Cu + HNO 3 loãng. Sau khi pứ hoàn toàn dd thu được chỉ có một chất tan và kim loại còn dư. Chất tan đó là ? A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. HNO 3 Câu 12 : Cho 1,68 gam Fe tác dụng với HNO 3 thì thu được một loại muối sắt duy nhất. Khối lượng muối sắt là A. 5,26 g B. 5,24 g C. 5,3 g D. 5,32 g Câu 13 : Cho 1,68 gam Fe tác dụng với 500 ml HNO 3 0,3 M. Dung d ịch thu đ ựoc c ó? Cho bi ết s ản ph ẩm kh ử duy nh ất l à NO. A. 0,03 mol Fe(NO 3 ) 3 ; 0,03 mol Fe(NO 3 ) 2 B. 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3; 0,01 mol Fe(NO 3 ) 2 C. 0,015 mol Fe(NO 3 ) 3; 0,015 mol Fe(NO 3 ) 2 D. 0,012 mol Fe(NO 3 ) 3; 0,012 mol Fe(NO 3 ) 2 C âu 14 :Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa nâu ngoài không khí. Giá trị của V là: A. 1,344 lít B. 4,032 lít C. 2,016 lit D. 1,008 lít C âu 15 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,5M và NaNO 3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360 ml B. 240 ml C. 400 ml D. 120 ml C âu 16 : Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO 3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO 2 , NO, N 2 O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH 4 NO 3 ). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO 3 đã phản ứng lần lượt là: A. 205,4 gam và 2,5 mol B. 199,2 gam và 2,4 mol C. 205,4 gam và 2,4 mol D. 199,2 gam và 2,5 mol Câu 17 : Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là: A. 1,92 gam B. 3,20 gam C. 0,64 gam D. 3,84 gam Câu 18 : ( Cao đẳng khối A – 2007 ) Hoà tan 5,6 g Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ V ml dung dịch KMnO 4 0,5 M .Giá trị của V là : A.80 B.40 C.20 D.60 Câu 19 : ( Khối B- 2008)Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe,Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 ,thu được V lit (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư ) .Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19 .Giá trị của V là : A.22,4 B.4,48 C.5,60 D.3,36 Câu 20 : (Khối A -2007 ) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan . Chất tan có trong dung dịch Y là : A. MgSO 4 ,Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 B. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 C.MgSO 4 D. MgSO 4 và FeSO 4 Câu 21 : ( Khối A – 2008) Cho hỗn hợp Fe,Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư .Chất tan đó là : A.Fe(NO 3 ) 3 B . Fe(NO 3 ) 2 C.HNO 3 D.Cu(NO 3 ) 2 Câu 22 : ( Khối B- 2007 ) Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng dư , thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO 2 ( là sản phẩm khử duy nhất ).Công thức của hợp chất sắt đó là : A.FeS B.FeS 2 C.FeO D.FeCO 3 Câu 23 : Cho miếng sắt nặng m g vào dung dịch HNO 3 ,sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO 2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 g chất rắn không tan .Giá trị của m là : A.8,0 gam B.5,6 gam C.10,8 gam D.8,4 gam Câu 24 : Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe,Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lit NO(đktc) .Khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 9,50 gam B.7,44 gam C.7,02 gam D.4,54 gam Câu 25 : Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe,Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N 2 O ,và dung dịch D .Cô cạn dung dịch D ,làm khan , khối lượng muối khan thu được là : A.120,4 gam B.89,8 gam C.110,7 gam D.Kết quả khác . Fe 2 (SO 4 ) 3 ; 0 ,1 mol FeSO 4 B. 0 ,12 mol FeSO 4 ; 0 ,15 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 C. 0 ,1 mol FeSO 4 ; 0 ,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0 ,12 mol FeSO 4 ; 0 ,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 11 : ( Đại học khối. B. 0, 01 mol Fe(NO 3 ) 3; 0, 01 mol Fe(NO 3 ) 2 C. 0, 015 mol Fe(NO 3 ) 3; 0, 015 mol Fe(NO 3 ) 2 D. 0, 012 mol Fe(NO 3 ) 3; 0, 012 mol Fe(NO 3 ) 2 C âu 14 :Hòa tan 9,6 gam Cu vào 18 0 ml. Cu(NO 3 ) 2 D. HNO 3 Câu 12 : Cho 1, 68 gam Fe tác dụng với HNO 3 thì thu được một loại muối sắt duy nhất. Khối lượng muối sắt là A. 5,26 g B. 5,24 g C. 5,3 g D. 5,32 g Câu 13 : Cho 1, 68 gam Fe tác

Ngày đăng: 05/07/2014, 13:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w