Chương 1 Các phần tử cơ bản của C Chương trình C đầu tiên #include <stdio.h> #include <conio.h> void main() { printf("\nHello World"); getch(); } Khai báo thư viện #include <tên thư viện> Một số thư viện thường dùng: stdio.h conio.h string.h math.h stdlib.h … Định nghĩa hằng #define <tên hằng> <giá trị> Ví dụ: #define M 100 #define M_PI 3.14159 Ý nghĩa: - Hằng làm cho chương trình dễ đọc. - Tối ưu mã chương trình. Khai báo biến Khái niệm biến (variable): - Biến là một vùng nhớ trong RAM dùng để chứa dữ liệu. - Dữ liệu của biến có thể thay đổi được. - Với một biến cần phải nắm được: tên, kiểu, địa chỉ, phạm vi, thời gian sống, giá trị, … của nó. 100 RAM x Khai báo biến (tt) Cú pháp khai báo biến: Ví dụ: int x, y; //khai báo 2 biên nguyên x và y Trong đó kiểu dữ liệu hoặc là có sẵn (int, float, char, …) hoặc phải được định nghĩa trước (giới thiệu sau). <kiểu dữ liệu> <tên biến>; Hàm main Cấu trúc: void main() { //các câu lệnh } -Chương trình bắt đầu thực hiện từ câu lệnh đầu tiên trong hàm main và kết thúc khi ra khỏi hàm main. - Mỗi chương trình C phải có đúng 1 và chỉ 1 hàm main. Các kiểu dữ liệu cơ sở Khái niệm kiểu dữ liệu (data type): - Kiểu dữ liệu dùng để biểu diễn các đối tượng của bài toán. - KDL bao gồm: - Mỗi kiểu dữ liệu có một định danh (tên). Tập giá trị Tập phép toán + Các kiểu dữ liệu cơ sở (tt) Số nguyên: 4 bytelong int -32768 -> +327672 byteint Phạm viKích thướcTên Các kiểu dữ liệu cơ sở (tt) Số thực: 10 bytelong double 8 bytedouble 4 bytefloat Kích thướcTên Các kiểu dữ liệu cơ sở (tt) Ký tự (char): Mỗi ký tự được mã hóa bằng 1 byte (xem bảng mã ASCII). Kiểu trống (void): Trong C kiểu void được đưa vào để đảm bảo tính nhất quán dữ liệu. Biểu thức và phép toán - Phép toán hai ngôi: + số học: +, -, *, /, % + quan hệ: ==, !=, >=, <=, >, < + logic: !, &&, || - Phép toán một ngôi: ++, Biểu thức và phép toán (tt) Chú ý: trong các biểu thức gán, các phép toán ++, có sự khác biệt. Ví dụ: int x, y=10; Nếu: Thì: x = ++y; x = y = 11 Nhưng nếu: Thì: x = y++; x=10 và y = 11 Biểu thức và phép toán (tt) Biểu thức: Trong đó toán hạng có thể là: hằng, biến, hàm hoặc một biểu thức con. Ứng với giá trị của các toán hạng, biểu thức trả lại giá trị thuộc một kiểu dữ liệu xác định. Ví dụ: (x>3) && (y % 4 == 0) Biểu thức Toán hạng Phép toán (toán tử) = Kết hợp với Biểu thức và phép toán (tt) Biểu thức gán: Theo quy ước, giá trị của biểu thức gán bằng giá trị của <biểu thức con>. Ví dụ: int x, y; x = y =10 /*giá trị của biểu thức này là 10*/ <biến> = <biểu thức con> Biểu thức và phép toán (tt) Câu lệnh gán: Ví dụ: int x, y; x = y = 10; <biểu thức gián>; 10 10 y = x = Biểu thức và phép toán (tt) Biểu thức điều kiện: Theo quy ước, giá trị của biểu thức điều kiện được xác định như sau: - Nếu <bt1> != 0 thì giá trị của biểu thức điều kiện là <bt2> - Ngược lại giá trị của biểu thức điều kiện là <bt3> Ví dụ: m = (x>y)?x:y; /*m là số lớn nhất*/ <bt1> ? <bt2> : <bt3> Các bước xây dựng chương trình C B ướ c 1: Vi ế t ch ươ ng trình ngu ồ n, t ứ c là t ạ o ra file có ph ầ n m ở r ộ ng: *.c B ướ c 2: S ử a l ỗ i ch ươ ng trình: BorlandC: F9 C-free: F11 B ướ c 3: Ch ạ y ch ươ ng trình: BorlandC: CTRL + F9 C-free: F5 Chú ý : t ạ i m ỗ i b ướ c luôn ph ả i l ư u ch ươ ng trình (gõ phím F2) đề phòng s ự c ố . Lời giải thích trong chương trình Lời giải thích giúp chương trình dễ đọc. Lời giải thích không được dịch khi biên dịch chương trình. /* đặt lời giải thích vào đây */ Xuất nhập cơ sở Xu ấ t nh ậ p c ơ s ở bao g ồ m: x/n có đị nh d ạ ng, x/n ký t ự và x/n chu ỗ i ký t ự (bài gi ả ng ch ỉ trình bày x/n có đị nh d ạ ng). Xu ấ t d ữ li ệ u ra màn hình: printf(“dk”,bt1,bt2, ,btk); Gi ả i thích: - “dk” là chu ỗ i đ i ề u khi ể n, bao g ồ m: + các đặ c t ả b ắ t đầ u b ằ ng % + các ký t ự điề u khi ể n b ắ t đầ u b ằ ng \ + các ký t ự hi ể n th ị (đượ c in nguyên v ẹ n ra màn hình). - bti, i=1, ,k là các bi ể u th ứ c mà giá tr ị c ủ a nó s ẽ đượ c xu ấ t ra màn hinh. Xuất nhập cơ sở (tt) Ví dụ: float x, y; int a, b; char z; printf(“\n%d + %d = %d”,a,b,a+b); printf(“\n%0.2f - %0.2f = %0.2f”,x,y,x-y); printf(“\nky tu = %c”,z); Chú ý: Số đặc tả và trật tự của đặc tả phải tương ứng với các biểu thức cần xuất giá trị. Xuất nhập cơ sở (tt) Nhập dữ liệu từ bàn phím: scanf(<chuỗi đặc tả>,<địa chỉ của biến>); Ví dụ: int a; float x; scanf(“%d%f”,&a,&x); Xuất nhập cơ sở (tt) Ví dụ: #include <stdio.h> #include <conio.h> void main() { int a,b; printf("\nnhap a, b: "); //hướng dẫn nhập scanf("%d%d",&a,&b); //chính thức nhập printf("\n%d/%d = %d",a,b,a/b); } Hỏi đáp . dựng chương trình C B ướ c 1: Vi ế t ch ươ ng trình ngu ồ n, t ứ c là t ạ o ra file c ph ầ n m ở r ộ ng: * .c B ướ c 2: S ử a l ỗ i ch ươ ng trình: BorlandC: F9 C- free: F11 B ướ c 3: Ch ạ y. Chương 1 C c phần tử c bản c a C Chương trình C đầu tiên #include <stdio.h> #include <conio.h> void main() { printf("
Hello World"); getch(); } Khai báo. lệnh } -Chương trình bắt đầu th c hiện từ c u lệnh đầu tiên trong hàm main và kết th c khi ra khỏi hàm main. - Mỗi chương trình C phải c đúng 1 và chỉ 1 hàm main. C c kiểu dữ liệu c sở Khái niệm