1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH potx

40 712 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Nguyên giá: Là toàn bộ chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải KH của

Trang 1

KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

GV: Nguyễn Thị Lan Anh

Khoa Kế toán

Bộ môn Kế toán tổng hợp

Trang 2

NỘI DUNG KẾ TOÁN TÀI SẢN

CỐ ĐỊNH

5.1 Một số khái niệm về tài sản cố định

5.2 Cơ chế quản lý TSCĐ trong NHTM

5.3 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng

5.4 Phương pháp hạch toán TSCĐ

◦ Kế toán mua sắm TSCĐ

◦ Kế toán xây dựng mới TSCĐ

◦ Kế toán khấu hao TSCĐ

◦ Kế toán chuyển nhượng TSCĐ

◦ Kế toán thanh lý TSCĐ

5

Trang 3

Khái niệm TSCĐ: Là những TS do ngân hàng kiểm soát

được và dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong hiện tại và tương lai cho ngân hàng

Nguyên giá: Là toàn bộ chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra

để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng

Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị

phải KH của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS đó

Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên

báo cáo tài chính trừ đi giá trị thanh lý ước tính của TS đó

Trang 4

5.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TSCĐ

Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác

dụng cho sản xuất, kinh doanh được tính bằng:

- Thời gian mà NH dự tính sử dụng TSCĐ hoặc

- Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà NH dự tính thu được từ việc sử dụng TS

Gía trị thanh lý: Là gía trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng

hữu ích của TS sau khi trừ đi chi phí thanh lý ước tính

Gía trị hợp lý: Là giá trị TS có thể được trao đổi giữa các bên có đầy

đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

Giá trị còn lại: Là nguyên giá của TS sau khi trừ đi số KH lũy kế của

tài sản đó.

Giá trị có thể thu hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ

việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng

5

Trang 5

Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện

- TSCĐ hữu hình (TSCĐ hữu hình tự có và TSCĐ hữu hình

Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng

- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh

- TSCĐ dùng trong phúc lợi công cộng

- TSCĐ chờ xử lý

Trang 6

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Khái niệm: TSCĐ hữu hình là những TS có hình thái vật

chất do NH nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: (4tiêu chuẩn)

Phân loại Tài sản cố định hữu hình

Trang 7

* Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình

(1) TSCĐ do mua sắm = Giá mua - Chiết khấu thương mại

hoặc giảm giá + Các chi phí khác

(2) TSCĐ hình thành do xây dựng theo phương thức tự giao thầu = Gía quyết toán công trình + Lệ phí trước bạ và các

chi phí khác

(3) Nếu mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với

quyền sử dụng đất thì gía trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình

(4) Nếu TSCĐ mua sắm theo phương thức trả chậm

Nguyên giá của TSCĐ được xác định theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua

Trang 8

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

* Nguyên giá Tài sản cố định hữu hình

(5) TSCĐ hữu hình từ xây dựng hoặc tự chế: là giá thành thực tế của

TSCĐ xây dựng, hoặc tự chế (chi phí sản xuất) + chi phí lắp đặt chạy thử.

(6) TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu

hình không tương tự hoặc TS khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc gía trị hợp lý của TS đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.

(7) TSCĐ hữu hình mua dưới hình thưc trao đổi với một TSCĐ hữu

hình tương tự, hoặc có thể được hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một TS tương tự Nguyên giá của TSCĐ nhận về được xác định bằng giá trị còn lại của TS đem đi trao đổi.

(8) TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng, nguyên giá được ghi theo

giá trị hợp lý ban đầu

5

Trang 9

 TSCĐ trong ngân hàng được theo dõi trong toàn hệ thống ngân hàng dưới sự chỉ đạo chung của ngân hàng hệ thống trung ương Các đơn vị NHTM tại các chi nhánh của tỉnh, thành phố, Sở giao dịch, Hội sở chính trực tiếp sử dụng và bảo quản TSCĐ.

 Nguồn hình thành TSCĐ của toàn hệ thống được quản lý tập trung tại Hội sở chính Kế toán trưởng của ngân hàng hệ thống trung ương chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng TSCĐ tại các NHTM, tham mưu cho Tổng Giám đốc việc quản

lý, sử dụng nguồn vốn, nguồn kinh phí mua sắm tài sản trong toàn hệ thống.

Trang 10

5.3 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TSCĐ

 Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình TSCĐ thực có, tình hình xuất nhập TSCĐ Giám đốc chặt chẽ quá trình sử dụng để đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng

đúng các quy định của Nhà nước của ngành về tính và nộp khấu hao cho ngân sách

chấp hành dự toán về xây dựng, mua sắm, sửa chữa trong đơn vị.

sử dụng được hoặc không thích hợp…theo đúng thủ tục và chế độ

5

Trang 12

5.4 CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

◦ 602 Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ

◦ 612 Quỹ đầu tư phát triển

◦ 623 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

◦ 871 Chi phí khấu hao TSCĐ

◦ 872 Chi bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ

5

Trang 13

* Kết cấu TK 301- TSCĐHH, TK 302- TSCĐVH, TK 303- TSCĐ đi thuê tài chính

TK 301, 302, 303

- NG của TSCĐHH, VH,

đi thuê TC tăng lên

- Điều chỉnh tăng NG của TSCĐ

Dư nợ: NG của TSCĐHH, VH, thuê tài chính hiện có tại NH

- NG của TSCĐHH, VH,

đi thuê TC giảm

- Điều chỉnh giảm NG của TSCĐ

Trang 14

5.4 CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Trang 15

-Số tiền chi mua sắm TSCĐ đã được duyệt quyết toán và thanh toán

Trang 16

5.4 CHỨNG TỪ VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

- Các nguồn vốn XDCB, mua sắm TSCĐ của TCTD (được NSNN cấp, trích từ quỹ nghiệp vụ, quỹ phúc lợi)

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ

* Kết cấu TK 602- Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ

(TK này mở tại HSC của TCTD dùng để phản ánh nguồn vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ của TCTD)

Trang 18

5.5 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TSCĐ

5.5.1 Kế toán mua sắm TSCĐ 5.5.2 Kế toán xây dựng mới TSCĐ 5.5.3 Kế toán khấu hao TSCĐ

5.5.4 Kế toán chuyển nhượng TSCĐ 5.5.5 Kế toán thanh lý, nhượng bán TSCĐ

5

Trang 19

* Trường hợp HSC mua TSCĐ để sử dụng và phân phối cho chi nhánh:

(1) Mua TSCĐ từ vốn ngân sách cấp:

Nợ TK 321- Mua sắm TSCĐ

Nợ TK 3532- Thuế GTGT đầu vào

Có TK thích hợp (2) Khi ngân sách thanh toán:

Nợ TK 1113- Tiền gửi tại NHNN

Nợ TK 5111, 5211

Trang 20

5.5.1 KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ

1 Mua sắm tại Hội sở chính

* Trường hợp HSC cấp vốn để chi nhành mua TSCĐ:

Trang 21

Trước khi mua sắm phải lập dự toán gửi NH chủ quản, chỉ mua sắm khi dự toán đã được duyệt

* Trường hợp nhận TSCĐ do HSC phân phối:

(1) Nhận TSCĐ mới:

Nợ TK 3012, 3013

Có TK 5112, 5212 (2) Nhận TSCĐ đã hao mòn

Nợ TK 3012, 3013 (Nguyên giá)

Có TK 5112, 5212 (Giá trị còn lại)

Có TK 3051 (Giá trị hao mòn)

Trang 22

5KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ

2 Mua sắm tại các chi nhánh

* Trường hợp mua TSCĐ theo dự toán được duyệt của HSC:

(1) Chi nhánh mua TSCĐ:

Nợ TK 321- Mua sắm TSCĐ

Có TK thích hợp (2) Khi nhận được vốn của HSC cấp để mua TSCĐ:

Nợ TK 5112, 5212

Có TK 321 (3) Nếu được hội sở cho phép sử dụng quỹ của chi nhánh để thanh toán:

Nợ TK 612, 623- Quỹ đầu tư PT, Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Có TK 321 (4) Nhập TSCĐ và chuyển vốn về hội sở:

Nợ TK 3012, 3013

Có TK 5112, 5212 (5) Tại hội sở khi nhận vốn của chi nhánh gửi về:

Nợ TK 5112, 5212

Có TK 602

5

Trang 23

Ghi chú: Đối với thuế GTGT đầu vào khi mua sắm TSCĐ tùy

từng trường hợp để hạch toán:

- Nếu TSCĐ mua vào để sử dụng riêng cho hoạt động dịch vụ thì thuế GTGT sẽ hạch toán vào TK3532 (thuế GTGT đầu vào) làm cơ sở để khấu trừ

- Nếu TSCĐ mua về để sử dụng cho các hoạt động chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì phần GTGT đầu vào được hạch toán vào TK mua sắm TSCĐ để xác định NG TSCĐ

- Nếu TSCĐ mua vào sử dụng chung cho nhiều đối tượng thì thuế GTGT đầu vào sẽ hạch toán vào tiểu khoản riêng (TK thuế GTGT đầu vào) sau đó căn cứ vào quá trình sử dụng TSCĐ để phân bổ phần khấu trừ cho các đối tượng được tính khấu trừ, phần còn lại sẽ hạch toán vào NG TSCĐ

Trang 24

Ví dụ: Xử lý và định khoản các NVKTPS sau:

1 NH X mua một xe ô tô để chở tiền, giá mua chưa thuế GTGT 10% là 200.000.000đ, trả bằng tiền gửi tại NHNN Vốn mua xe từ quỹ đầu tư của NH.

2 NH mua một TSCĐ, giá mua ghi trên hóa đơn là 280.000.000đ, chi phí vận chuyển 600.000đ trả bằng tiền mặt, TSCĐ đã hao mòn 10% TSCĐ này được

NH mua bằng tiền gửi từ nguồn vốn NH cấp trên cấp phát, thuế GTGT 10%

5.5.1 KẾ TOÁN MUA SẮM TSCĐ

5

Trang 25

1 Một số quy định về xây dựng TSCĐ

Các chi nhánh muốn tiến hành xây dựng TSCĐ phải:

- Lập dự toán về XDCB gửi cấp chủ quản xét duyệt

- Chỉ được tiến hành XDCB khi đã được cấp trên cho

phép

- Phải tôn trọng trình tự, lập các thủ tục và chấp hành

các quy định của điều lệ XDCB của Nhà nước

Trang 26

5.5.2 KẾ TOÁN XÂY DỰNG MỚI TSCĐ

2 Phương pháp hạch toán xây dựng mới TSCĐ

(1) Khi nhận vốn do HSC chuyển về

Nợ TK 5212 Liên hàng đến năm nay trong toàn hệ thống

Có TK 3221 Chi phí XD công trình Nếu xây dựng mới bằng quỹ tự có của chi nhánh:

Nợ TK 612, 623

Có TK 3221 Chi phí XD công trình (2) Chi phí phát sinh trong qúa trình XDCB

Trang 27

2 Phương pháp hạch toán xây dựng mới TSCĐ

(3) Khi công trình hoàn thành được quyết toán

(3a) Kết chuyển chi phí xây dựng công trình

Nợ TK 3221 - Chi phí XD công trình

Có TK 3222, 3223, 3229 - Chi phí phát sinh qúa trình xây dựng

(3b) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ và chuyển vốn về HSC

Nợ TK 301, 302- NG của TSCĐ đã được quyết toán

Có TK 5211- Liên hàng đi năm nay trong toàn

hệ thống

Trang 28

Ví dụ: Xử lý và định khoản NVKTPS sau:

- Ngày 1/2/N Ban lãnh đạo và cấp có thẩm quyền của ngân hàng đầu

tư và phát triển VN quyết định cấp và chuyển vốn cho chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thái Nguyên số tiền 2,5 tỉ để xây dựng văn phòng làm việc.

- Ngày 3/2/N NH đầu tư và phát triển TN bắt đầu tiến hành xây dựng văn phòng làm việc, chi phí phát sinh khi xây dựng như sau:

+ Vật liệu xây dựng công trình 1.200tr (thuế GTGT 10%) chi bằng tiền gửi tại NHNN

+ Chi phí nhân công 800tr chi bằng tiền mặt + Chi phí khác 400tr chi bằng tiền mặt (thuế GTGT 5%)

- Ngày 25/2/N+1 Hội đồng thẩm định tài sản của NH đầu tư VN đã xác định NG của TSCĐ trên là 2,5 tỉ

5.5.2 KẾ TOÁN XÂY DỰNG MỚI TSCĐ

5

Trang 29

* Phương pháp hạch toán nghiệp vụ khấu hao TSCĐ:

(1) Hàng tháng kế toán tính số khấu hao phải trích cho các loại TSCĐ đang được sử dụng:

Nợ TK 871- Chi phí khấu hao TSCĐ

Có TK 305 ( 3051, 3052, 3053) - Giá trị hao mòn của TSCĐ

(2) Hạch toán chuyển khấu hao về Ngân sách (nếu TSCĐ do Ngân sách cấp vốn)

Nợ TK 602- Số trích khấu hao chuyển về Ngân sách

Có TK 1113- Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước

Trang 30

5.5.4 KẾ TOÁN CHUYỂN NHƯỢNG TSCĐ

* Nguyên tắc chuyển nhượng TSCĐ:

- Ngân hàng chuyển nhượng, bàn giao TSCĐ phải được sự đồng ý của cấp trên có thẩm quyền

nhượng, bàn giao như sau:

+ Tên TSCĐ, nơi sản xuất Nguồn vốn mua sắm TSCĐ + Thời gian mua sắm TSCĐ

+ Nguyên giá TSCĐ+ Giá trị hao mòn tích lũy+ Giá trị còn lại…

5

Trang 31

* Phương pháp hạch toán chuyển nhượng TSCĐ:

Chuyển nhượng TSCĐ trong cùng hệ thống Ngân hàng

Bên bàn giao

(1) Nếu TSCĐ mới

Nợ TK 5211- Liên hàng đi năm nay trong toàn hệ thống

Có TK 301- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình

Có TK 4531- Thuế GTGT phải nộp (2) Nếu TSCĐ đã hao mòn

Nợ TK 5211- Giá trị còn lại

Nợ TK 305 - Giá trị hao mòn

Có TK 301- Nguyên giá TSCĐ

Có TK 4531- Thuế GTGT phải nộp

Trang 32

5.5.4 KẾ TOÁN CHUYỂN NHƯỢNG TSCĐ

* Phương pháp hạch toán chuyển nhượng TSCĐ:

Chuyển nhượng TSCĐ trong cùng hệ thống Ngân hàng

Bên nhận bàn giao

(1) Nếu TSCĐ mới

Nợ TK 301- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình

Nợ TK 3532- Thuế GTGT đầu vào

Có TK 5212- Liên NH năm nay trong toàn hệ thống (2) Nếu TSCĐ đã hao mòn

Nợ TK 301- Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 3532- Thuế GTGT đầu vào

Có TK 5212- Giá trị còn lại của TSCĐ

Có TK 305 - Giá trị hao mòn

5

Trang 33

* Phương pháp hạch toán chuyển nhượng TSCĐ:

Chuyển nhượng TSCĐ khác hệ thống Ngân hàng

Bên chuyển nhượng TSCĐ

(1) Nếu TSCĐ mới

Nợ TK 1011, 1113… Giá trị thanh toán

Có TK 301…Nguyên giá TSCĐ chuyển nhượng

Có TK 4531- Thuế GTGT phải nộp (2) Nếu TSCĐ đã hao mòn

Nợ TK 1011, 1113… Giá trị còn lại

Nợ TK 305- Giá trị hao mòn

Có TK 301….Nguyên giá TSCĐ chuyển nhượng

Có TK 4531- Thuế GTGT phải nộp

Trang 34

5.5.4 KẾ TOÁN CHUYỂN NHƯỢNG TSCĐ

* Phương pháp hạch toán chuyển nhượng TSCĐ:

Chuyển nhượng TSCĐ khác hệ thống Ngân hàng

Bên nhận TSCĐ

(1) Nếu TSCĐ mới

Nợ TK 301, 302… Nguyên giá của TSCĐ chuyển nhượng

Nợ TK 3532 Thuế GTGT đầu vào

Có TK 1011, 1113… Số tiền phải thanh toán (2) Nếu TSCĐ đã hao mòn

Nợ TK 301, 302- Nguyên giá TSCĐ chuyển nhượng

Nợ TK 3532-Thuế GTGT đầu vào

Có TK 1011, 1113….Số tiền phải trả

Có TK 305…Giá trị hao mòn tích luỹ

Chú ý: Nếu giá mua thấp hơn hoặc cao hơn giá ghi trên sổ kế toán thì phần chênh lệnh được ghi vào tài khoản 79 hoặc 89

5

Trang 35

1 Một số quy định khi thanh lý TSCĐ

- TSCĐ khi thanh lý phải được sự đồng ý của cấp có thẩm quyền Trong khi tiến hành thanh lý phải lập Hội đồng thanh lý tài sản và lập biên bản thanh lý Biên bản thanh lý, phải đảm bảo một số nội dung: Tên tài sản, thời gian mua sắm, sử dụng Tài sản, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, chi phí thanh lý, giá trị thu hồi

- Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản phải đựơc ghi vào thu nhập bất thường Chi phí thanh lý TSCĐ được tính vào chi phí bất thường

Trang 37

2 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ thanh lý TSCĐ

(2) Kế toán chi phí và thu nhập khi thanh lý

Trường hợp 1: Chi phí thanh lý không có thu nhập

Nợ TK 89- Chi phí khác

Nợ TK 3532- Thuế GTGT đầu vào (Nếu có)

Có TK 1011, 1031…

Trường hợp 2: Thu nhập khi thanh lý TSCĐ không có chi

Nợ TK 1011, 1031…Số tiền thu được

Có TK 4531- Thuế GTGT phải nộp (Nếu có)

Có TK 79- Thu nhập khác

Trang 38

5.5.5 KẾ TOÁN THANH LÝ TSCĐ

2 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ thanh lý TSCĐ

(2) Kế toán chi phí và thu nhập khi thanh lý

Trường hợp 3: Thanh lý TSCĐ vừa có thu vừa có chi

(3.1) Hạch toán các khoản thu, chi trực tiếp vào TK thu nhập, chi phí (Kết hợp trường hợp 1,2)

(3.2) Hạch toán các khoản thu, chi qua tài khoản phải thu, phải trả:

a Khi chi phí phát sinh

Nợ TK 369- Các khoản phải thu khác

Nợ TK 3532- Thuế GTGT đầu vào (Nếu có)

Có TK 1011, 1031… Số tiền phải thanh toán

b Khi có thu nhập từ thanh lý TSCĐ

Nợ TK 1011, 1031…Số tiền thu được

Có TK 469- Các khoản phải trả khác

Có TK 4531- Thuế GTGT phải nộp

5

Trang 39

2 Phương pháp hạch toán nghiệp vụ thanh lý TSCĐ

(2) Kế toán chi phí và thu nhập khi thanh lý

Trường hợp 3: Thanh lý TSCĐ vừa có thu vừa có chi

(3.2) Hạch toán các khoản thu, chi qua tài khoản phải thu,

Nợ TK 469- Số tiền đã thu

Nợ TK 89- Chênh lệch

Có TK 369- Số tiền đã chi

Trang 40

2 NH ngoại thương TN tiếp nhận một TSCĐ từ NH Ngoại thương Hà Nội, NG 230tr, hao mòn 100tr

3 Điều chuyển một dàn máy vi tính theo lệnh của NHCT trung ương, NG 70tr, hao mòn lũy kế 50tr cho NHCT Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w