tính toán thiết kế nhà cao tầng ( viện y học các bệnh lâm sàn nhiệt đới ), chương 33 ppsx

10 255 0
tính toán thiết kế nhà cao tầng ( viện y học các bệnh lâm sàn nhiệt đới ), chương 33 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 1 Lớp: 41XDTH Chng 33: Công tác cốt thép cột Cốt thép cột chịu lực đ-ợc kéo dài 2 tầng một, và nối buộc ở cốt mặt sàn, do vậy ng-ời thi công cần dựa vào bản vẽ thép cột và bảng thống kê thép để gia công thép và đ-a vào sử dụng. Cấu tạo ván khuôn cột và khoảng cách các gông cột: +Yêu cầu tại tiết diện nối không đ-ợc dới 30d nh vậy thép chờ để lệch nhau 30d, thép chịu lực khi nối đ-ợc dựng đứng và buộc vào thép chờ bằng dây thép buộc 1 ly loại mềm. Tại vùng nối cốt thép, thép đai đ-ợc đặt dày hơn vùng không nối. - Cốt thép chịu lực đ-ợc neo buộc chắc chắn vào cốt đai và chúng đ-ợc điều chủnh sơ bộ theo ph-ơng thẳng đứng. +Đối với cốp pha: Phải quét dầu chống dính mặt tiếp xúc. - Dùng máy kinh vĩ xác định tim cốt chuẩn, thẳng đứng, không đ-ợc nghiêng lệch, và đ-ợc đánh dấu bằng sơn đỏ. - Lắp khung định vị, điều chỉnh đúng toạ độ, độ cao yêu cầu +Trình tự lắp ghép: - Ta đóng 3 mặt của ván khuôn cột lại thành hộp hở 1 mặt, sau đó dựng hộp ốp vào khung thép đã buộc sẵn, chú ý phải để một khe hở giữa cốt thép và khung gỗ để tạo thành lớp bê tông bảo vệ cốt thép và dùng cột chống tạm sau đó ta mới ghép tấm ván còn lại vào hộp và dùng đinh ghim lại cho chắc chắn. Cuối cùng ta chỉnh lại hộp, các cột chống cho chắc chắn và đúng tim cốt đã định, ta tiến hành đặt gông TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 2 Lớp: 41XDTH cột và tăng đơ, gông cột đ-ợc đặt cách nhau 50cm và mỗi cột đặt 7 gông nh trong hình vẽ ván khuôn cột. (*)Chú ý: Trớc khi lắp ghép hộp ván khuôn cột và dựng lắp ta phải vệ sinh chỗ bê tông cũ tiếp xúc với lớp bê tông mới bằng cách sảm qua bề mặt bê tông tiếp xúc. Công tác đổ bê tông: - Kiểm tra lại ván khuôn lần cuối : đúng tim cốt thẳng đứng không nghiêng lệch, các gông đã cố định chắc chắn, các chống và tăng đơ chắc chắn . + Ta đổ bê tông cột bằng cần trục tháp , bê tông đ-ợc đổ vào cột bằng vòi cao su qua lỗ hở đầu cột, đổ đến đâu đầm đến đó chiều dày mỗi lớp đầm từ 20- 40cm, đầm lớp sau phải cho mũi đầm ăn sâu với lớp trớc từ 5- 10cm. Khi đổ bê tông ngoài đầm ra ta có thể dùng búa đinh gõ nhẹ ở xung quanh thành ván cột để tạo mặt phẳng chống rỡ khi tháo ván khuôn . * Yêu cầu của cột khi đổ bê tông xong: Đúng tim cốt, không nghiêng lệch, lớp bảo vệ bê tông đạt yêu cầu đề ra. 2) Biện pháp thi công dầm sàn: Dầm sàn là loại kết cấu bê tông CT khi thi công đổ toàn khối thì phát triển theo ph-ơng ngang và dọc nhà. a) Công tác ván khuôn dầm sàn TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 3 Lớp: 41XDTH a.1) Tính toán các khoảng cách các cột chống, xà gồ cho ván sàn với chiều dày ván sàn là 3(cm) + Ta cắt 1 dải bản có bề rộng 1 mét để tính khoảng cách các cống và xà gỗ: - Tải trọng bê tông tác dụng lên dải bản có bề rộng 1m với chiều dày 0,1(m) là: g1= n x b btb với n=1,1 =>g1=1,1 x 1 x 0,1 x 2500=275(kg/m2) - Trọng l-ợng ván khuôn: g2= gv bn với n=1,1 => g2=1,1 x 1 x 0,03 x600=19,8(kg/m2) - Hoạt tải của ngời và ph-ơng tiện dụng cụ thi công: lấy =250(kg/m2) và hệ số n=1,3 => P1=n x b x 250=1,3 x 1 x 250 =325 (kg/m2) Lực đổ và đầm bê tông gây ra lấy =200(kkg/m2) =>P2=n x b x 200=1,3 x 1 x 200= 260(kg/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng là: Q=P1+P2+g1+g2=275+19,8+260+325 =880(kg/m2) + Khoảng cách các xà gỗ đ-ợc tính nh sau: - Theo khả năng chịu lực của ván, xem ván kê lên xà gồ là dầm liên tục, để thiên về an toàn ta lấy giá trị mômen gối tựa và nhịp giữa là: M= 6 10 22 hb wwM ql TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 4 Lớp: 41XDTH =>W= )(150 6 3100 3 2 cm : )/(90 2 cmkg g Vậy L= )(8,123 8,86 10039010 6 10 4 22 cm q b Vậy khoảng cách xà gồ là 100 (cm) * Kiểm tra về biến dạng, độ võng của ván khuôn sàn, để thiên về an toàn ta xét độ võng theo dầm đơn giản ( vì thực chất ván sàn không liên tục mà gồm nhiều đoạn ván nối lại). Độ võng ván sàn là: f= 35 44 3100102,1384 12808,85 384 5 EJ ql f=0,174cm; [f]= )(2,0880 400 1 cm Vậy độ võng tính toán nhỏ hơn độ võng cho phép => khoảng cách xà gồ đã chọn thoả mãn điều kiện võng của ván khuôn. + Xà gồ đ-ợc đặt vuông góc với dầm chính vì b-ớc nhà ngắn hơn nhịp chính của nhà 4,2 so vói 7,5 m và song song với dầm phụ. - Chiều dài xà gồ: B - bdc - 2 )23( vdc => lxg = 3900 220 - 2 x 30 3 x 20 = 356(mm) a.2) Tính toán cột chống xà gồ: - Tải trọng phân bố lớn nhất lên xà gồ là trọng l-ợng bê tông cốt thép qb qb =1,2 x 2500 x 0,1 x 0,8= 240(kg/m) - Trọng l-ợng ván khuôn +xà gỗ: qvk=1,1[0,8 x 0,03 + 0,08 x 0,1] x 0,6 =21(kg/m) Hoạt tải: P=P1+P2=1,3(0,25+0,2) x 0,8=468(kg/m) TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 5 Lớp: 41XDTH P=468(kg/m) => Tổng tải trọng phân bố lên xà gồ là q=qb+qvk+P=240+21+468=729kg/m=7,29kg/cm +Tính toán và kiểm tra khoảng cách cột chống xà gồ với quan niệm: xà gồ là dầm liên tục kê lên các cột chống=> tơng tự ván sàn ta có: w m max Với Mmax= 10 2 ql w= )(133 6 108 6 3 22 cm hb =>l )(128 29,7 901331010 cm q w Chọn khoảng cách các cột chống xà gồ là 1m + Kiểm tra xà gồ về ổn định võng : Độ võng lớn nhất khi xà gồ chịu tải là: f= )(118,0 108102,1384 1210029,75 384 5 35 44 cm EJ ql f=0,118(cm)<[f]= )(25,0 400 100 cm Vậy với khoảng cách các cột chống xà gồ đã chọn thì xà gồ đảm bảo ổn định trong thi công. Mặt bằng bố trí xà gồ + cột chống + Tiết diện xà gồ b=8cm, h=10cm chiều dài xà gồ 356(mm) TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 6 Lớp: 41XDTH Khoảng cách bố trí 100(cm) một xà gồ +Cột chống xà gồ tiết diện (10 x 10)cm chiều cao cột chống hc=Ht- ( hh xgvcs nêmđệm) hc=390- (10+3+10+10)=357(cm) - Từ sơ đồ cột chống ta quan niệm cột chống xà gồ có dạng thanh nén 2 khớp, chiều dài tính toán của cột: l0=hc=357(cm) - Độ mảnh của cột là: = 124 1012 1010 357 2 3 00 F J r => 150124 Hệ số uốn của cột là: 2016,0 124 31003100 22 =>Kiểm tra về biến dạng: )/(90)/(29,7 )/(29,7 10 729 22 2 2 cmkgcmkg cmkg F N => Kiểm tra về ổn định: 9016,36 102016,0 729 6 2 F N Vậy cột chống đã chọn đảm bảo an toàn khi chịu lực và ổn định. TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 7 Lớp: 41XDTH b- Ván khuôn dầm phụ: b1) Dầm phụ có tiết diện b x h=(220 x 350)mm + Tải trọng phân bố lên ván đáy dầm (với ván đáy dầm có chiều dày 4(mm))gồm: - Trọng l-ợng bê tông cốt thép: qb=nb x hd x =1,2 x 0,35 x 0,22 x 2,5 =0,231(T/m) qb=0,231(T/m) - Trọng l-ợng ván khuôn: qvk=1,1x 03,0)(204,0 vsvdsdpdpg hb qvk=1,1 x 0,6 x [0,22 x 0,04 + 2 x 0,03 (0,35 - 0,1 + 0,04 - 0,03)] =0,0161(T/m) Hoạt tải: p =(0,25+0,2) x 0,22 x 0,22 x 1,3=0,1287(T/m) Tổng tải trọng: q=qb+qvk+p=0,1287(T/m) + Tính khoảng cách cột chống ván dầm phụ (cột chống dầm là dạng hình chữ T) Ta xem nh ván đáy của dầm là một dầm liên tục kê lên các gối đỡ là các cột chống. T-ơng tự biểu đồ mômen của ván sàn đã vẽ ta có mômen ở giữa nhịp dầm là: Mmax= 10 2 ql Theo điều kiện bến ta có: w M max gỗ TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 8 Lớp: 41XDTH với )(5,158 76,3 906,5810 )(6,58 6 422 10 3 2 cml cmw q w l Chọn khoảng cách các cột chống theo chiều dài ván dầm phụ trong 1 ô sàn là: l dp =B - b dc - 2 )(3920602204200 mm vt Chọn khoảng cách các cột là 1200 (cm)bố trí 4 cột chống cho một dầm phụ . - Độ võng lớn nhất trong dầm khi đó: f max = )(212,0 400 120 400 )(181,0 422102,1384 1212076,35 384 5 35 4 4 cm l f cm EJ ql Độ võng cho phép là: Vậy khoảng cách cột chống và số cột chống nh vậy là hợp lý, an toàn về bến và độ võng ván dầm. TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 9 Lớp: 41XDTH + Tính toán ván khuôn thành dầm phụ : - áplực do bê tông -ớt : - g t c 1 = )/(1375,025,022,05,2 mTbh - g tt 2 =1,1x 137,5=151,25(kg/m) - áp lực đẩy ngang do bê tông khi trút xuống p t c 1 =0,22 x 200= 44(kg/m) p tt 2 = 1,1 x44 = 48,8( kg/m) + Tổng tải trọng tác dụng : q= 151, 25 + 48,8= 200(kg/m) * Tính khoảng cách thanh nẹp thành w= )(33 6 322 6 3 22 cm bh J= )(5,49 12 322 12 3 23 cm bh - Tính toán theo điều kiện biến dạng : L= )(111 5,137400 105,49102,1128 400 128 3 3 3 25 1 cm g EJ tc - Tính theo độ bền của ván thành là L= )(121 2 33901010 cm q w TR-ờng Đại học xây dựng Khoa xây dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 10 Lớp: 41XDTH Vậy ta chọn khoảng cách các nẹp là 80cm . Lớp: 41XDTH a.1) Tính toán các khoảng cách các cột chống, xà gồ cho ván sàn với chiều d y ván sàn là 3(cm) + Ta cắt 1 dải bản có bề rộng 1 mét để tính khoảng cách các cống và xà gỗ: - Tải trọng. nhà. a) Công tác ván khuôn dầm sàn TR-ờng Đại học x y dựng Khoa x y dựng dân dụng & công nghiệp Đồ án tốt nghiệp gvhd: Ths. Lê thế thái SVth: Nguyễn Văn Dũng 3 Lớp: 41XDTH a.1) Tính toán. thi công: l y =250(kg/m2) và hệ số n=1,3 => P1=n x b x 250=1,3 x 1 x 250 =325 (kg/m2) Lực đổ và đầm bê tông g y ra l y =200(kkg/m2) =>P2=n x b x 200=1,3 x 1 x 200= 260(kg/m2) V y tổng tải

Ngày đăng: 05/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan