1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 10-11 nc

5 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

Ngời soạn: Phạm Thị Thanh Hà Ngày soạn: Ngày .Tháng .Năm Bài soạn số 10 - 11- nc Axit nucleic I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Viết đợc sơ đồ khái quát của Nu. - Mô tả đợc cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN và giait thích đợc tại sao ADN vừa đa dạng lại vừa đặc trng. - So sánh đợc cấu trúc của ADN và ARN - Phân biệt đợc các loại ARN khác nhau về cấu tạo và chức năng. 2/ Kỹ năng: - Quan sát mô hình - Khai thác SGK. - Thuyết trình trên lớp - So sánh 3/ Thái độ: Nhận thức đợc vai trò của ADN và vị trí của ADN trong tế bào để từ đó có chế độ ăn uống phù hợp đảm bảo sức khoẻ. II/ Phơng tiện dạy và học. 1/ Giáo viên chuẩn bị - Biểu bảng - Phiếu học tập số - Mô hình ADN 2/ Học sinh chuẩn bị - SGK - Vở phiếu học tập - Thớc kẻ, bút chì, bút màu - Giấy màu để cắt mô hinh Nu. III/ Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các bậc của phân tử protein? Nêu một vài loại protein trong cơ thể ngời? 2. Tiến trình bài mới GV: Đặt vấn đề: Bài trớc chúng ta đã học về Protein là một trong hai thành phần chính cấu tạo nên NST hãy cho biết thành phần còn lại của NST là gì? Hôm nay chúng ta tìm hiểu về axitnucleic. Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit Đeoxiribonuclic Mục tiêu: Sau khi học xong phần này HS phải trình bày đợc thành phần cấu tạo của một Nu , loại liên kết trong một mạch của ADN và tạo hai mạch của ADN. Cách tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Phát cho mỗ nhóm một bộ gồm 4 loại Nu. và yêu cầu HS quan sát hình 10.1 SGK mục I.1 tr36 và Dán vào tờ giấy trắng A 4 cấu tạo của 1Nu và yêu cầu trả lời câu hỏi: ADN có mấy loại Nu? Đó là các loại nào? Mỗi Nu gồm mấy thành phần? Các loại Nu có điểm nào giống và khác nhau? GV: Đa ra mô hình, h- Có 4 loại Nu. Giống nhau đều gồm 3 thành phần khác nhau ở gốc bazơnitơ. I Axit Đeoxiribonuclic 1/ Nuclêotit - đơn phân cuả ADN Gồm có 4 loại nucleotit, mỗi Nu gồm 3 thành phần là Đờng, gốc phốtphát, gốc bazơnitơ và chỉ khác nhau ở gốc bazơnitơ, nên có 4 loại gốc bazơnitơ ng- ời ta chia thành 4 loại Nu. 2/ Cấu trúc của ADN - Cấu tạo hoá học: + Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một nucleiotit ( vẽ cấu tạo 1 Nu) gồm có 4 loại nu A,T,G,X + Cấu tạo 1 mạch đơn: Gồm nhiều Nu liên kết với nhau bằng liên kết với nhau bằng liên kết peptit( vẽ liên kết) + Cấu tạo để tạo nên mạch kép: Nu ở ớng dẫn HS quan sát tổng quát, sau đó quan sát chi tiết từng mạch, liên kết giữa 2 mạch kết hợp đọc SGK để trả lời các câu hỏi sau: C1 Viết sơ đồ cấu trúc hoá học của một Nucleotit? Viết chú thích? C2: Cấu trúc của một mạch đơn( Gồm mấy loại Nu, liên kết giữa các Nu)? Gen là gì? C3: Cấu trúc để tạo nên mạch kép? Phát biểu nguyên tắc bổ sung? Gọi HS lên bảng, sau đó nhận xét vàạcamf mô hình chốt lại. C4: Hãy cho biết các Quan sát mô hình đọc SGK và trả lời câu hỏi. Một HS lên bảng chỉ mô hình trình bày cấu tạo, 3 HS trả lời câu hỏi. HS đọc SGK và trả lời. hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa các bazơnitơ của các Nu theo nguyên tắc bổ sung(G X, A=T) . Mặc dù liên kết hidro là liên kết yếu nh- ng trong một phân tử ADN lại có nhiều liên kết H nên phân tử ADN vừa khá bền vững vừa linh hoạt. Hai chuỗi này không chỉ liên kết với nhau bằng liên kêt H mà còn xoắn quanh một trục tởng tợng tạo một xoắn kép đều đặn, chiều xoắn từ trái sang phải(ngợc chiều kim đồng hồ) Đờng kinh vòng xoắn là 2 nm, chiều cao vòng xoắn là 3,4 nm/1 vòng xoắn gồm 10 cặp Nu. Chiều dài phân tử có thể tới hàng chục, hàng trăm àm + Khái niệm gen: Là một chuỗi các Nu trên phân tử ADN mã hoá cho một sản phẩm nhất định. - Cấu trúc vật lý:( hình dạng ADN) Có cấu trúc không gian dạng mạch kép xoắn quanh một trục tởng tợng tạo một xoắn kép đều đặn. ở tế bào nhân sơ thì ADN dạng vòng còn tế bào nhân thực ADN dạng mạch thẳng 2/ Chức năng của ADN - Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. + Mang, bảo quản thông tin di truyền vì đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện đợc chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông di truyền? mang bộ 3 mã gốc (3 Nu liên kết với nhau tạo một bộ 3), quy định trật tự sắp xếp bộ 3 mã sao trên ARN và quy định trình tự sắp xếp các a.a trên protein. + Truyền thông tin di truyền: Truyền từ nhân ra tế bào chất qua quá trình sao mã, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác qua quá trình tự nhân đôi. Hoạt động 2: Tìm hiểu axitribonucleotit: Mục tiêu : Phân biệt đợc với ADN và phân biệt đợc 3 loại ARN Cách tiến hành : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hãy quan sát hình 11.1 và so sánh các loại của Nu của ARN với ADN? Có bao nhiêu loại phân tử ARN và ngời ta dựa vào tiêu chí nào để phân loại chúng? Phân biệt ADN và ARN qua bảng1 Khác là loại T ở ADN đợc thay thế bằng loại U ở ARN II/ axit ribonucleotit 1/ Nucleotit đơn phân của ARN: Giống hệt ở ADN, khác là loại T ở ADN đợc thay thế bằng loại U ở ARN, và đờng ở ADN là đờng 4C còn đờng ở ARN là đơng 5 C. 2/ Đặc điểm chung về cấu trúc : Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm nhiều các Hãy đọc SGK, quan sát hình 6.2 và hoàn thành bảng 2 Làm bảng 2 đơn phân mỗi đơn phân là một Nu. Phân biệt ADN và ARN (bảng 1) 2/ Phân loại Tuỳ thuộc vào vào chức năng của ARN ngời ta chia làm 3 loại ARN. Bảng 2 Hoạt động 3: Củng cố Cho HS quan sát mô hình ADN nhắc lại cấu tạo ADN. Lấy dẫn chứng để chứng minh chức năng ADN Bảng 1: Phân biệt ADN và ARN Đặc Điểm ADN ARN Loại Nucleotit A, T, G, X A, U, G, X Số mạch đơn 1 2 Bảng 2: Phân biệt 2 axit ribonucleotit Đặc điểm mARN tARN rARN Cấu trúc 1 mạch thẳng Có 3 thuỳ, có bộ 3 đối mã 1 mạch nhăng nhiều vùng các Nu liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ Hình dạng Chức năng Truyền thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất Vận chuyển a.a tới riboxom có vai trò nh một ngời phiên dịch và vận chuyển. Cấu tạo nên ribôxom . Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các bậc của phân tử protein? Nêu một vài loại protein trong cơ thể ngời? 2. Tiến trình bài mới GV: Đặt vấn đề: Bài trớc chúng. Ngời soạn: Phạm Thị Thanh Hà Ngày soạn: Ngày .Tháng .Năm Bài soạn số 10 - 11- nc Axit nucleic I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: - Viết đợc sơ đồ khái quát của

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w