1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đề kiểm tra vật lý lớp 12 văn bản potx

6 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

Trường THPT Trần Văn Thời Tổ Vật lí - CN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): (Dùng các chữ cái A, B, C hoặc D để lựa chọn đáp án) Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền dao động cùng pha nhau. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một giây. C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. D. Bước sóng bằng thương số giữa tốc độ truyền sóng và tần số sóng. Câu 2. Chu kì dao động con lắc đơn được tính theo công thức nào sau đây: A. T =2 g l π B. T=2 k m π C. T =2 l g π D. T =2 m k π Câu 3. Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi: A. Hệ dao động với tần số lớn nhất B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. C. Dao động không có ma sát D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. Câu 4 . Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = -6cos 5 π t (cm,s). Điều nào sau đây không đúng? A. Biên độ dao động A = 6 cm. B. Tần số góc của dao động 5 /rad s ω π = C. Pha ban đầu của dao động 0 ϕ = D. Chu kì của dao động T = 0,4 s Câu 5. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong một môi trường vật chất. B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả chân không. C. Sóng âm truyền trong môi trường không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. Câu 6. Khi vật dao động điều hòa đi từ biên dương về vị trí cân bằng thì li độ x, vận tốc v và gia tốc a có giá trị thế nào? A. x > 0, v < 0, a < 0 B. x > 0, v < 0, a > 0 C. x < 0, v < 0, a < 0 D. x < 0, v > 0, a < 0 Câu 7. Một toa xe có khối lượng 100 kg chuyển động thẳng đều trên con đường lát gạch, cứ 5m lại có một cái rãnh nhỏ. Khi xe chạy với tốc độ 15m/s thì bị xóc mạnh nhất. Tần số dao động riêng của xe là: A. f 0 = 4 Hz B. f 0 = 2 Hz C. f 0 = 5 Hz D. f 0 = 3 Hz Câu 8. Giữa tốc độ truyền sóng, tần số sóng, chu kì sóng và bước sóng có mối liên hệ nào sau đây? A. v vT f λ = = B. v vf T λ = = C. v T f λ λ = = D. 1f v T λ λ = = Câu 9. Trong dao động điều hòa, biểu thức nào sau đây sai? A. ax ax . m m v x ω = B. 2 ax ax . m m a x ω = C. ax ax m m a v ω = D. ax ax m m x a ω = Câu 10. Để tạo một hệ sóng dừng có bước sóng λ trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng bao nhiêu? A. Một số nguyên lần 2 λ B. Một số lẻ lần 2 λ C. Một số nguyên lần 4 λ D. Một số lẻ lần 4 λ Câu 11 . Công thức nào sau đây dùng để tính cơ năng trong dao động điều hoà? A. W= 2 2 Am ω B. W= 2 22 Am ω C. W= 2 2 k A D. W= 2 2 mv ĐỀ KIỂM TRA 45’ VẬT LÍ 12CB HỌC KÌ I MÃ ĐỀ: 170 Câu 12. Có hai nguồn phát sóng đồng bộ. Tại M sẽ có cực đại giao thoa nếu hiệu đường đi từ điểm đó đến hai nguồn bằng bao nhiêu? A. 2 1 d d k λ − = B. ( ) 2 1 2 1d d k λ − = + C. 2 1 1 ( ) 2 d d k λ − = + D. 2 1 (2 1) 2 d d k λ − = + Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương : ( ) 1 5cos 4 tx π = (cm) và 2 5cos 4 3 x t π π   = +  ÷   (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật sẽ là: A. 2 5 2 cos 4 3 x t π π   = −  ÷   (cm). B. 2 5 3 cos 4 6 x t π π   = +  ÷   (cm). C. 2 5 3 cos 4 4 x t π π   = +  ÷   (cm). D. 2 5cos 4 6 x t π π   = −  ÷   (cm). Câu 14. Trong thí nghiệm giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn S 1 , S 2 là hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha.Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ: A. Dao động với biên độ cực tiểu. B. Không dao động. C. Dao động với biên độ cực đại. D. Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại Câu 15. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ: A. giảm 4 lần B. giảm 16 lần C. tăng 4 lần D. tăng 16 lần II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): A. Lý thuyết: Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì? (1đ) B. Bài tập: Bài 1. Khi treo quả cầu khối lượng m vào một lò xo thì nó giãn ra 1,6 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 10 cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, t 0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, lấy g = 10 m/s 2 . a, Tìm chu kì dao động của con lắc. (0,75đ) b, Tìm phương trình dao động của con lắc. (1,25đ) c, Tìm tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng. (0,5đ) Bài 2. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 3 cm dao động cùng pha, cùng tần số f = 20 Hz. Biết bước sóng 1,2 cm λ = và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. a. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước. (0,5đ) b. Hãy tìm xem mặt nước tại điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d 2 = 25,2cm sẽ dao động với biên độ cực đại hay đứng yên? (0,5đ) c. Tìm số cực đại giao thoa trong khoảng AB? (0,5đ) Hết! Trường THPT Trần Văn Thời Tổ Vật lí - CN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): (Dùng các chữ cái A, B, C hoặc D để lựa chọn đáp án) Câu 1 . Công thức nào sau đây dùng để tính cơ năng trong dao động điều hoà? A. W= 2 2 Am ω B. W= 2 22 Am ω C. W= 2 2 k A D. W= 2 2 mv Câu 2. Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong một môi trường vật chất. B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả chân không. C. Sóng âm truyền trong môi trường không khí là sóng dọc. D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang. Câu 3. Trong dao động điều hòa, biểu thức nào sau đây sai? A. ax ax . m m v x ω = B. 2 ax ax . m m a x ω = C. ax ax m m a v ω = D. ax ax m m x a ω = Câu 4. Trong thí nghiệm giao thoa của sóng trên mặt nước, hai nguồn S 1 , S 2 là hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha.Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ: A. Dao động với biên độ cực tiểu. B. Không dao động. C. Dao động với biên độ cực đại. D. Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại Câu 5. Chu kì dao động con lắc đơn được tính theo công thức nào sau đây: A. T =2 g l π B. T=2 k m π C. T =2 l g π D. T =2 m k π Câu 6. Một toa xe có khối lượng 100 kg chuyển động thẳng đều trên con đường lát gạch, cứ 5m lại có một cái rãnh nhỏ. Khi xe chạy với tốc độ 15m/s thì bị xóc mạnh nhất. Tần số dao động riêng của xe là: A. f 0 = 4 Hz B. f 0 = 2 Hz C. f 0 = 5 Hz D. f 0 = 3 Hz Câu 7. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ: A. giảm 4 lần B. giảm 16 lần C. tăng 4 lần D. tăng 16 lần Câu 8. Có hai nguồn phát sóng đồng bộ. Tại M sẽ có cực đại giao thoa nếu hiệu đường đi từ điểm đó đến hai nguồn bằng bao nhiêu? A. 2 1 d d k λ − = B. ( ) 2 1 2 1d d k λ − = + C. 2 1 1 ( ) 2 d d k λ − = + D. 2 1 (2 1) 2 d d k λ − = + Câu 9 . Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = -6cos 5 π t (cm,s). Điều nào sau đây không đúng? A. Biên độ dao động A = 6 cm. B. Tần số góc của dao động 5 /rad s ω π = C. Chu kì của dao động T = 0,4 s D. Pha ban đầu của dao động 0 ϕ = Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương : ( ) 1 5cos 4 tx π = (cm) và 2 5cos 4 3 x t π π   = +  ÷   (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật sẽ là: A. 2 5 2 cos 4 3 x t π π   = −  ÷   (cm). B. 2 5 3 cos 4 6 x t π π   = +  ÷   (cm). C. 2 5 3 cos 4 4 x t π π   = +  ÷   (cm). D. 2 5cos 4 6 x t π π   = −  ÷   (cm). ĐỀ KIỂM TRA 45’ VẬT LÍ 12CB HỌC KÌ I MÃ ĐỀ: 171 Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền dao động cùng pha nhau. B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một giây. C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. D. Bước sóng bằng thương số giữa tốc độ truyền sóng và tần số sóng. Câu 12. Khi vật dao động điều hòa đi từ biên dương về vị trí cân bằng thì li độ x, vận tốc v và gia tốc a có giá trị thế nào? A. x > 0, v < 0, a < 0 B. x > 0, v < 0, a > 0 C. x < 0, v < 0, a < 0 D. x < 0, v > 0, a < 0 Câu 13. Giữa tốc độ truyền sóng,tần số sóng,chu kì sóng và bước sóng có mối liên hệ nào sau đây? A. v vT f λ = = B. v vf T λ = = C. v T f λ λ = = D. 1f v T λ λ = = Câu 14. Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi: A. Hệ dao động với tần số lớn nhất B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. C. Dao động không có ma sát D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. Câu 15. Để tạo một hệ sóng dừng có bước sóng λ trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng bao nhiêu? A. Một số nguyên lần 2 λ B. Một số lẻ lần 2 λ C. Một số lẻ lần 4 λ D. Một số nguyên lần 4 λ II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): A. Lý thuyết: Hiện tượng cộng hưởng là gì? (1đ) B. Bài tập: Bài 1. Khi treo quả cầu khối lượng m vào một lò xo thì nó giãn ra 2,5 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 10 cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, t 0 = 0 là lúc vừa buông tay, lấy g = 10 m/s 2 . a, Tìm chu kì dao động của con lắc. (0,75đ) b, Tìm phương trình dao động của con lắc. (1,25đ) c, Tìm tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí cân bằng. (0,5đ) Bài 2. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 3,2cm dao động cùng pha, cùng tần số f = 10 Hz. Biết bước sóng 1,2 cm λ = và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. a. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước. (0,5đ) b. Hãy tìm xem mặt nước tại điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 20cm, d 2 = 23cm sẽ dao động với biên độ cực đại hay đứng yên? (0,5đ) c. Tìm số cực tiểu giao thoa trong khoảng AB? (0,5đ) Hết! ĐÁP ÁN VẬT LÍ 12CB I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): (đúng 3 câu được 1đ) Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: A Câu 9: D Câu 10: D Câu 11: B Câu 12: A Câu 13: B Câu 14: C Câu 15: C II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): A. Lý thuyết: Phát biểu đúng định nghĩa hiện tượng giao thoa sóng (1đ) B. Bài tập Bài 1: (2,5đ) a, Chu kì dao động: F P k l mg m l k g = ⇔ ∆ = ∆ ⇒ = (0,25đ) 2 2 m l T k g π π ∆ ⇒ = = (0,25đ) T⇒ = 0,08π ≈ 0,25 s (0,25đ) b, Tần số góc: 2 T π ω = (0,25đ) 2 25 0,08 π ω π = = rad/s (0,25đ) A = 10cm Lúc t = 0 thì: cos 0 sin 0 x A v A ϕ ω ϕ = = = − > (0,25đ) 2 π ϕ ⇒ = − rad (0,25đ) Vậy pt dđ của vật là: ( ) cosx A t ω ϕ = + 10cos 25 cm 2 x t π   = −  ÷   (0,25đ) c, Tốc độ của vật khi qua VTCB: axm v A ω = (0,25đ) ax 250 m v = cm/s (0,25đ) Bài 2: (1,5đ) a, Tốc độ truyền sóng: v f λ = (0,25đ) 24v = cm/s (0,25đ) b, Do 1 2 4,8 8d d cm λ − = = (0,25đ) Nên mặt nước tại M dđ với biên độ cực đại (0,25đ) c. Để tìm số CĐGT ta giải hệ 2 1 2 1 d d k d d AB λ − =   + =  với 1 2 0 ;d d AB≤ ≤ (0,25đ) 2,5 2,5k⇒ − ≤ ≤ với k nguyên 2; 1;0;1;2k⇒ = − − Vậy có 5 cực đại giao thoa trong khoảng AB (0,25đ) Chú ý - Chỉ viết đúng công thức cho 0,25đ, thiếu hoặc sai mỗi đơn vị trừ 0,25đ, toàn bài trừ không quá 0,5đ. - Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm phần tương ứng. MÃ ĐỀ: 170 ĐÁP ÁN VẬT LÍ 12CB III. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): (đúng 3 câu được 1đ) Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: B Câu 12: A Câu 13: A Câu 14: D Câu 15: C IV. PHẦN TỰ LUẬN (5đ): A. Lý thuyết: Phát biểu đúng định nghĩa hiện tượng cộng hưởng (1đ) B. Bài tập Bài 1: (2,5đ) a, Chu kì dao động: F P k l mg m l k g = ⇔ ∆ = ∆ ⇒ = (0,25đ) 2 2 m l T k g π π ∆ ⇒ = = (0,25đ) T⇒ = 0,1π ≈ 0,314 s (0,25đ) b, Tần số góc: 2 T π ω = (0,25đ) 2 20 0,1 π ω π = = rad/s (0,25đ) A = 10cm Lúc t = 0 thì: cos sin 0 x A A v A ϕ ω ϕ = = = − = (0,25đ) 0 ϕ ⇒ = rad (0,25đ) Vậy pt dđ của vật là: ( ) cosx A t ω ϕ = + ( ) 10cos 20 cmx t= (0,25đ) c, Tốc độ của vật khi qua VTCB: axm v A ω = (0,25đ) ax 200 m v = cm/s (0,25đ) Bài 2: (1,5đ) a, Tốc độ truyền sóng: v f λ = (0,25đ) 12v = cm/s (0,25đ) b, Do 2 1 1 3 2 2 d d cm λ   − = = +  ÷   (0,25đ) Nên mặt nước tại M sẽ đứng yên. (0,25đ) c. Để tìm số CTGT ta giải hệ 2 1 2 1 1 2 d d k d d AB λ    − = +   ÷     + =  với 1 2 0 ;d d AB≤ ≤ (0,25đ) 3,16 2,16k⇒ − ≤ ≤ với k nguyên 3; 2; 1;0;1;2k⇒ = − − − Vậy có 6 cực tiểu giao thoa trong khoảng AB (0,25đ) Chú ý - Chỉ viết đúng công thức cho 0,25đ, thiếu hoặc sai mỗi đơn vị trừ 0,25đ, toàn bài trừ không quá 0,5đ. - Học sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm phần tương ứng. MÃ ĐỀ: 171 . điều hoà? A. W= 2 2 Am ω B. W= 2 22 Am ω C. W= 2 2 k A D. W= 2 2 mv ĐỀ KIỂM TRA 45’ VẬT LÍ 12CB HỌC KÌ I MÃ ĐỀ: 170 Câu 12. Có hai nguồn phát sóng đồng bộ. Tại M sẽ có cực đại giao thoa nếu. 4 4 x t π π   = +  ÷   (cm). D. 2 5cos 4 6 x t π π   = −  ÷   (cm). ĐỀ KIỂM TRA 45’ VẬT LÍ 12CB HỌC KÌ I MÃ ĐỀ: 171 Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về bước sóng? A. Bước sóng. ứng. MÃ ĐỀ: 170 ĐÁP ÁN VẬT LÍ 12CB III. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): (đúng 3 câu được 1đ) Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: D Câu 10: B Câu 11: B Câu 12: A Câu

Ngày đăng: 05/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w