1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on tap sinh 6 hk2_ 2010

4 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2008-2009 MÔN SINH HỌC 6  Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ.  Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành hợp tử.( sinh sản hữu tính).  Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, noãn phát triển thành hạt chứa phôi, bầu phát triển thành quả chứa hạt. Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta có thể chia các quả thành 2 nhóm chính là : quả thịt và quả khô. QUẢ KHÔ QUẢ THỊT Đặc điểm Khi chin thì vỏ khô, cứng, mỏng Khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả Phân loại Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả mọng Quả hạch Khi chin vỏ quả tự tách cho hạt rơi ra Khi chin vỏ quả không tự tách ra . Quả chứa toàn thịt Quả có hạch cứng bọc lấy hạt Ví dụ Quả cải, quả bông, quả chi chi, quả đậu,… Quả chò, quả thìa là… Quả chanh, quả cà chua, quả đu đủ,… Quả táo ta, quả đào, quả mơ,… Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM. 1. Thí nghiệm: Cốc Điều kiện thí nghiệm KQTN hạt nẩy mầm Có Không 1 10 hạt đậu đen để khô X Vì thiếu nước 2 10 hạt đậu đen ngâm ngập trong nước X Vì thiếu không khí 3 10 hạt đậu đen để trên bông ẩm X Vì đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp 4 10 hạt đậu đen để trên bông ẩm rồi đặt cốc vào ngăn đá tủ lạnh X Vì nhiệt độ quá thấp  Kết luận : Muốn cho hạt nảy mầm cần: - Điều kiện ngoại cảnh: phải đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp - Điều kiện của hạt: hạt tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo, còn nguyên phôi. Bài 38, bài 39, bài 40, bài 41: RÊU - QUYẾT - HẠT TRẦN - HẠT KÍN 1 Các ngành thực vật Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Rêu - Rễ giả - Thân chưa phân nhánh, chưa có mạch dẫn - Cơ quan SS là túi bào tử, sinh sản bằng bào tử - Bào tử gặp đất ẩm nảy mầm thành cây rêu con Quyết – Dương xỉ - Rễ thật - Đã có mạch dẫn - Cơ quan SS là túi bào tử, sinh sản bằng bào tử - Bào tử nẩy mầm thành nguyên tản thụ tinh phát triển thành cây dương xỉ con. Hạt trần – Cây thông - Rễ to, khỏe, đâm sâu xuống đất. - Thân gỗ, có mạch dẫn *Cơ quan sinh sản là nón: Nón đực: + Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. + Vảy(nhị): mang 2 túi phấn chứa các hạt phấn. Nón cái: + Lớn, mọc riêng + Vảy(lá noãn): mang 2 noãn. *Hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (hạt trần), chưa có hoa và quả. Hạt kín - Rễ: rễ cọc, rễ chùm - Thân: thân gỗ, thân cỏ, thân leo Trong thân có mạch dẫn phát triển - Lá: đơn, kép…. - Cơ quan SS có hoa, quả, hạt với nhiều dạng khác nhau. - Hạt nằm trong quả( trước đó có noãn nằm trong bầu) được bảo vệ tốt hơn. Bài 42: LỚP 2 LÁ MẦM VÀ LỚP 1 LÁ MẦM. Đặc điểm phân biệt giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm: Bài 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT Từ sơ đồ ta thấy: Lớp 2 lá mầm Lớp 1 lá mầm - Rễ: cọc - Rễ: chùm - Thân: gỗ và thân cỏ - Phần lớn là thân cỏ - Lá: có gân hình mạng - Lá: có gân hình cung hay song song - Phôi: có 2 lá mầm - Phôi: có 1 lá mầm - Hoa có 4 hoặc 5 cánh - Hoa có 3 hoặc 6 cánh - Ví dụ: cam, bưởi, mướp, bí, mồng tơi, cải… - Ví dụ: + Lúa, ngô, lan, huệ, rẻ quạt,… + Dạng thân đặc biệt: cau, dừa, tre, nứa,… 2 - Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp (sự tiến hóa), chúng có chung nguồn gốc và quan hệ họ hàng. - Quá trình phát triển của giới thực vật qua 3 giai đoạn chính: • Sự xuất hiện của các thực vật ở nước • Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện • Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật hạt kín. - Điều kiện sống thay đổi là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi và tiến hóa của thực vật. Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU Giải thích sơ đồ trao đổi khí: - Cây xanh trong quá trình quang hợp đã tạo ra khí oxi (O 2 ) cung cấp cho thực vật, động vật hô hấp. - Quá trình hô hấp và hoạt động đốt cháy tạo ra khí Cácbônic (CO 2 ) được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp. Như vậy nhờ có thực vật mà hàm lượng khí cacbonic (CO 2 ) và Oxi (O 2 ) trong không khí được ổn định. Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC 3 Diển giải hình vẽ trên: Hình A: Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn (0,6m 3 /giây ) vì có tán lá giữ nước lại một phần Hình B: Đồi trọc khi có mưa tốc độ chảy của dòng nước mưa lớn (21m 3 /giây) làm cho đất sẽ bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất, Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT - Thực vật là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho động vật Ví dụ chuỗi thức ăn:  Cây lúa con chuột con rắn chim đại bàng  Cà rốt con thỏ sư tử  Hạt thóc con gà con cáo - Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật  CHÚC CÁC EM THI TỐT  4 . động vật Ví dụ chuỗi thức ăn:  Cây lúa con chuột con rắn chim đại bàng  Cà rốt con thỏ sư tử  Hạt thóc con gà con cáo - Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật  CHÚC CÁC EM THI. 2008-2009 MÔN SINH HỌC 6  Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ.  Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo. vật Cơ quan sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Rêu - Rễ giả - Thân chưa phân nhánh, chưa có mạch dẫn - Cơ quan SS là túi bào tử, sinh sản bằng bào tử - Bào tử gặp đất ẩm nảy mầm thành cây rêu con Quyết

Ngày đăng: 05/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w