chng 7: Định h-ớng phát triển không gian đô thị a. Phân khu chức năng: + Khu công nghiệp kho tàng: - Khu công nghiệp kho tàng và TTCN hiện có trong nội thị (47ha) chủ yếu giữ nguyên, một số nhà máy và kho tàng có ảnh h-ởng đến cảnh quan cần chuyển đổi mục đích sử dụng. - Khu công nghiệp tập trung: 300ha đặt tại Vân D-ơng - Ph-ơng Liễu huyện Quế Võ (liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng Việt - Nhật do Trung -ơng quản lý). + Khu dân c-: Hình thành 5 khu dân c- quy mô từ 3 - 4,5 vạn dân cho từng khu: - Khu Thị Cầu - Đáp Cầu: 150 ha - Khu trung tâm đô thị mới: 200 ha - Khu Thành cổ Văn Miếu: 150 ha - Khu cổng ô Hoà Đình: 170 ha - Khu Vạn An- Kinh Bắc: 122 ha + Trung tâm thị xã: Bao gồm các trung tâm chính trị, dịch vụ th-ơng mại, thể dục thể thao, văn hoá, làng nghề truyền thống đ-ợc nối kết với nhau theo một hệ trục trung tâm dẫn từ chân đồi bệnh viện tới chân đồi 38. - Trung tâm hành chính- chính trị: bố trí tại khu vực suối Hoa sau đồi bệnh viện. - Trung tâm công cộng dịch vụ th-ơng mại: bố trí tại ngã t- trên đ-ờng 18. - Trung tâm văn hoá: bố trí xen lẫn trong khu trung tâm đô thị mới gần đồi Văn Miếu và trên trục trung tâm mới của đô thị. - Trung tâm thể dục thể thao: bố trí tại khu vực đ-ờng 38 cạnh đồi Văn Miếu. - Trung tâm làng nghề truyền thống: bố trí tại cổng Ô Hoà Đình. + Công viên: - Công viên cây xanh - vui chơi giải trí: bố trí tại khu trung tâm thị xã. - Công viên văn hoá: bố trí tại hồ Đồng Trầm - Công viên cảnh quan: bao gồm toàn bộ hệ thống đồi bát úp ở khu Thị Cầu - Đáp Cầu - Cây xanh cách ly dọc hai bên tuyến đ-ờng sắt hiện có. b. Quan điểm: * Tôn trọng địa hình cảnh quan thiên nhiên, khai thác tối -u thế mạnh về cảnh quan phục vụ du lịch. * Khai thác phát huy các tiềm năng về văn hoá lịch sử của một đô thị đã từng là trung tâm văn hoá Kinh Bắc nổi tiếng là vùng đất học và văn hoá Quan họ. c. Tổ chức không gian đô thị: * Toàn bộ thị xã Bắc Ninh chia ra làm 5 khu ở chính và một trung tâm du lịch bao gồm các di tích lịch sử văn hoá (đình Cổ Mễ, đền Cổ Mễ, hồ Đồng Trầm, đồi pháo thủ và các đồi bát úp tại Thị Cầu - Đáp Cầu). Kiến trúc mái dốc, thấp tầng chủ yếu là cây xanh công viên văn hoá với không khí lễ hội quan họ, dịch vụ văn hoá và vui chơi giải trí. * Khu trung tâm đô thị mới nằm giữa khu Thị Cầu - Đáp Cầu và khu Thành cổ - Văn miếu. Đây là khu vực trọng tâm của đô thị bao gồm các trung tâm chính trị, văn hoá, thể dục thể thao, trung tâm dịch vụ th-ơng mại. Kiến trúc trong khu vực này phải tạo thành một quần thể thống nhất với các công trình hợp khối đến mức tối đa, tạo bộ mặt kiến trúc cho một đô thị hiện đại với hệ thống trục trung tâm - quảng tr-ờng đi bộ, vòi phun - các kiến trúc nhỏ và cây xanh. * Khu Thành cổ - Văn miếu : Đây là khu vực mang tính văn hoá cao, với các công trình văn hoá, y tế, giáo dục và một công viên văn hoá - vui chơi giải trí chung của toàn đô thị (bao quanh khu vực Văn miếu). Hình thành trục cảnh quan về văn hoá từ cổng Bắc Thành cổ Bắc Ninh tới Văn miếu. Kết thúc của trục này tổ chức một đoạn phố văn hoá là nơi giao l-u trao đổi các sản phẩm về văn hoá, trình diễn và bán hàng tiểu thủ công đặc sắc của khu vực và các nhà hàng với các món ăn truyền thống của các làng quan họ. * Khu vực Bắc Ninh (Cổng Ô - Hoà Đình) : chủ yếu là nhà ở xây mới và một trung tâm làng nghề. Gắn kết khu Thành cổ, điểm dân c- Bắc Ninh trục trung tâm điểm dân c- Thị Cầu - Đáp Cầu với trung tâm du lịch văn hoá Quan họ bằng một hệ thống giao thông đ-ờng bộ và cầu v-ợt qua tuyến đ-ờng sắt hiện có, tạo thành một trục không gian liên hoàn kết hợp cây xanh công viên, văn hoá, thể dục thể thao, du lịch cảnh quan. d. Tổ chức hệ trục trung tâm: * Hệ trục trung tâm bao gồm các trung tâm hành chính, trung tâm văn hoá, trung tâm thể dục thể thao, trung tâm dịch vụ th-ơng mại. Tất cả các trung tâm này đ-ợc bố trí dọc theo hai bên đ-ờng trục chính của đô thị. * Trung tâm hành chính đặt tại khu vực chân đồi bệnh viện với quần thể cây xanh, vòi phun. * Trung tâm thể dục thể thao đặt sát đ-ờng quốc lộ mới tạo đ-ợc h-ớng nhìn đẹp cũng nh- có tác dụng cảnh quan. * Trên toàn bộ hệ trục trung tâm đều có sự phối kết chặt chẽ giữa các tổ hợp công trình, cây xanh, t-ợng đài, vòi phun. III.5 Định h-ớng phát triển hạ tầng kỹ thuật giao thông. III.5.1 Giao thông đối ngoại: - Quốc lộ 1A chuyển khỏi thị xã cách quốc lộ 1A hiện tại 3km về phía Đông, cắt qua sông Cầu ở vị trí cách cầu cũ về phía hạ l-u 1 km (TEDI đang xây dựng). + Lòng đ-ờng xe chạy rộng 15 x 2 = 30m + Giải phân cách 5m + Nền đ-ờng rộng 35m + Giải l-u không mỗi bên là 20m - Quốc lộ 18A chuyển khỏi thị xã về phía Nam giao cắt với đ-ờng 1A cũ và cách trung tâm thị xã cũ 2 km (TEDI đang lập dự án) - Nâng cấp tỉnh lộ 20, đảm bảo phục vụ cho việc phát triển cảng sông. - Đ-ờng sắt quốc gia vẫn giữ nguyên hiện trạng, có hai ga hiện có là ga hành khách ở trung tâm cũ và ga hàng hoá phía gần sông Cầu. - Cải tạo, nâng cấp hệ cảng sông để đạt công suất 0,3 - 0,5 triệu tấn/ năm, luồng lạch cần nạo vét đạt độ sâu cho tàu và xà lan 300 - 400 tấn vào. Tổ chức thêm cảng hành khách phục vụ cho du lịch gần đền Bà chúa kho. - Bến ô tô nội địa và liên tỉnh quy hoạch về phía Nam gần quốc lộ 1A cũ và quốc lộ 18A mới có tổng diện tích 3,68 ha. * Các công trình đầu mối: Để đảm bảo an toàn giao thông, dự kiến tổ chức giao nhau khác cao độ tại các giao cắt với quốc lộ 1A, quốc lộ 18A mới và tuyến đ-ờng sắt quốc gia* Tại các ngả giao nhau có mật độ xe lớn tổ chức các đảo tròn (R > 30m III.5.2 Giao thông đối nội: - Mạng l-ới: hình thành theo dạng ô bàn cờ bao gồm trục trung tâm, đ-ờng vành đai chính và các đ-ờng khu vực nối liền các đ-ờng vành đai. - Mạng đ-ờng nội thị bao gồm: + Đ-ờng phố chính cấp I: đây là trục trung tâm cần xây dựng khang trang, hai bên đ-ờng là các công trình công cộng, hành chính của tỉnh. + Đ-ờng phố chính cấp II: đây là trục đ-ờng lễ hội, bắt đầu từ khu Thành cổ nối với khu bảo tồn đồi Văn bia Tiến Sỹ và bảo tàng dân tộc Bắc Ninh, kết thúc bằng khu trung tâm thể thao. Hai bên đ-ờng trồng cây xanh tạo trục cảnh quan. + Đ-ờng khu vực: đay là tuyến đ-ờng vành đai chạy dài suốt thị xã theo h-ớng Bắc Nam và quốc lộ 18A cũ, tỉnh lộ 38 v.v + Đ-ờng nội bộ: khoảng cách giữa các đ-ờng 300- 400m. . đ-ờng rộng 35m + Giải l-u không mỗi bên là 20m - Quốc lộ 18A chuyển khỏi thị xã về phía Nam giao cắt với đ-ờng 1A cũ và cách trung tâm thị xã cũ 2 km (TEDI đang lập dự án) - Nâng cấp tỉnh lộ. văn hoá lịch sử của một đô thị đã từng là trung tâm văn hoá Kinh Bắc nổi tiếng là vùng đất học và văn hoá Quan họ. c. Tổ chức không gian đô thị: * Toàn bộ thị xã Bắc Ninh chia ra làm 5 khu ở. Kiến trúc trong khu vực này phải tạo thành một quần thể thống nhất với các công trình hợp khối đến mức tối đa, tạo bộ mặt kiến trúc cho một đô thị hiện đại với hệ thống trục trung tâm - quảng