thiết kế chung cư C16 - khu đô thị Trung Yên và lập chương trình dồn tải khung phẳng, tổ hợp lực dầm, cột, chương 17 docx

9 208 0
thiết kế chung cư C16 - khu đô thị Trung Yên và lập chương trình dồn tải khung phẳng, tổ hợp lực dầm, cột, chương 17 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng 17: Tính toán cọc khoan nhồi cho móng M3 (trục 3) Các b-ớc tính toán: Chon loại, kích th-ớc cọc, đài cọc. Xác đinh sức chịu tải của cọc theo vật liệu và theo đất nền. Sơ bộ chọn số l-ợng cọc cần dùng. Bố trí cọc trên mặt bằng và mặt đứng. Tính toán và kiểm tra theo các điều kiện: + Kiểm tr tải trọng tác dụng lên cọc. + Kiểm tra sức chịu tải của đất nền. + Kiểm tra độ lún của đất nền. Chọn đ-ờng kính cọc, chiều dài cọc và kích th-ớc đài cọc: Căn cứ vào các lớp địa chất trên ta dự kiến cắm cọc vào độ sâu 41,2m tính từ mặt đất tự nhiên tức là cắm vào lớp 8 một đoạn 2m (lớp cát thô chặt, có lẫn cuội sỏi). Sơ bộ chọn tiết diện cọc là : D=0,8m. Giả thiết chiều sâu đặt đài là 2,5m, suy ra đài cọc nằm trong lớp đất thứ 1 và 2 trong đó phần đài trong lớp 1 là 0,9m lớp 2 là 1,4m. Chiều dài cọc l = 41,2 - 2,5 = 38,7m PHầN II: tin học I. Nội dung thực hiện Ch-ơng trình đ-ợc thiết kế nhằm giảm bớt công việc cho ng-ời thiết kế trong quá trình dồn tải, vào số liệu Sap 2000 và tổ hợp nội lực. Cấu trúc ch-ơng trình gồm những phần chính sau: Nhập số liệu: Nhập số liệu kiến trúc: Số liệu khung phẳng, số liệu mặt bằng Nhập số liệu vật liệu, tải trọng, mặt cắt Tính toán: Tính tải trọng dồn vào khung: Đ-a ra đ-ợc 4 dạng chất tải: Tĩnh tải, Hoạt tải 1, Hoạt tải 2, Gió Trái, Gió Phải. Xuất dữ liệu ra file *.s2k, gọi ch-ơng trình Sap2000 chạy file *.s2k Đọc file *.out và file *.s2k, xử lý dữ liệu và cho kết quả: Bảng tổ hợp dầm, Bảng tổ hợp cột. II. Ngôn ngữ lập trình Ch-ơng trình viết bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 (Lập trình trên môi tr-ờng Winsdows). Ngôn ngữ Visual Basic 6.0 là phiên bản đ-ợc hãng Microsoft phát triển dựa trên nền HDH Windows. Đây là ngôn ngữ có tính trực quan cao (Lập trình theo ph-ơng thức kéo thả). So với các phiên bản tr-ớc thì phiên bản Visual Basic 6.0 đã cho phép ng-ời lập trình sử dụng nó nh- một công cụ t-ơng tác với hầu hết các sản phẩm khác của Microsoft nh-: SQL Server, Access, Excel, Word, Power Point, Outlook. Cùng với sự hỗ trợ ngày càng mạnh mẽ, ph-ơng pháp lập trình h-ớng đối t-ợng (OOP) với công cụ cơ sở dữ liệu mô hình quan hệ, kiến trúc client server đã giúp cho ng-ời lập trình có thể chọn lựa ph-ơng trình lập trình, cũng nh- cách lập trình. Nh- chúng ta đã biết, để giải quyết bài toán trong xây dựng thì phần nhập dữ liệu đầu vào là hết sức quan trọng. Chính vì vậy, ch-ơng trình viết ra phải có giao diện thân thiện, dễ sử dụng cũng nh- có thể kiểm tra lại sai sót trong phần nhập dữ liệu. Visual Basic 6.0 là ngôn ngữ mang tính trực quan nên ngay trong lúc thiết kế chúng ta đã có thể bao quát đ-ợc toàn bộ quá trình lập dữ liệu, vì thế vấn đề nhập dữ liệu trở nên dễ dàng hơn cả với ng-ời lập trình và ng-ời sử dụng. Visual Basic 6.0 là ngôn ngữ mang tính kế thừa cao, đặc biệt chúng ta có thể sử dụng các tiện ích do những công ty hoặc cá nhân tạo nên d-ới dạng file *.ocx và *.dll. Vì vậy ngoài khả năng giao diện thân thiện, ch-ơng trình còn có thẻ xuất ra các kết quả đúng theo ý của ng-ời sử dụng. Kết quả đ-a ra có thể sử dụng ở dạng bảng, dạng đồ họa, dạng Text. Chính vì vậy, khi sử dụng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 chúng ta có thể giảm bớt gánh nặng trong quá trình thiết kế về giao diện cũng nh- kết quả đồ họa, dành thời gian để đi sâu vào giải quyết các vấn đề chính của bài toán. III. Cấu trúc ch-ơng trình III.1. Hệ thống các Form Frmmain: Đây là Form chính của ch-ơng trình Frmnhap_khung_phang: Nhập số liệu hình học của khung: Số tầng, số nhịp, chiều cao mỗi tầng, chiều cao mỗi nhịp. Đồ họa của Form xử lý giúp ng-ời dùng có thể thấy trực quan số liệu mình nhập vào. FrmNhap_vat_lieu: Nhập số liệu về vật liệu sử dụng trong quá trính tính nội lực khung, bao gồm các số liệu về bê tông, thép. FrmNhap_tiet_dien: Tiết diện ở đây ng-ời dùng có thể thay đổi bằng cách thêm hoặc bớt tiết diện để phù hợp với bài toán. Tuy nhiên ch-ơng trình mặc định là phải tồn tại ít nhất một mặt cắt vì vậy không thể xóa mặt cắt duy nhất. FrmNhap_tai_trong: Ch-ơng trình cho phép ng-ời dùng định nghĩa các lớp sàn, hoạt tải sàn và vùng xây dựng để tính tải trọng gió. Form tự động cập nhật các tải trọng tính toán sau khi ng-ời dùng nhập số liệu xong (Tính tải tính toán của sàn, hoạt tải tính toán của sàn). Frm_hien_thi: Sau khi nhập xong sơ đồ hình học của khung, Frm_hien_thi trở thành Form nền của ch-ơng trình, hiển thị sơ đồ hình học của khung, sơ đồ chất tải của khung Frm_so_lieu_mat_bang: Nhập số liệu về mặt bằng, nhập số liệu về dầm phụ. Gán t-ờng cho dầm phụ, hiển thị và thay đổi tải trọng từng ô sàn. Đặc biệt trong Form này chúng ta có thể nhập số liệu mặt bằng cho mặt bằng từng tầng hoặc cho toàn bộ công trình. FrmChi_tiet_tiet_dien: Thêm tiết diện hoặc chỉnh sửa tiết diện. Khi kích th-ớc nhập vào trong ô Textbox thay đổi sẽ đ-ợc hiển thị ngay trong ô Picture, nh- vậy sẽ giúp ng-ời sử dụng hình dung đ-ợc tiết diện đã nhập. Frm_chi_tiet_tinh_tai: Thêm tĩnh tải sàn hoặc chỉnh sửa tĩnh tải sàn. Ng-ời dùng có thể lựa chọn các vật liệu sàn có sẵn trong ô ComboBox. Frm_gan_tiet_dien: Gán tiết diện cho dầm và cột Frm_gan_tuong: Gán t-ờng cho dầm. FrmBang_to_hop: Đ-a ra kết quả tổ hợp cho dầm và cột sau khi tính toán và tổ hợp nội lực xong. III.2. Hệ thống các Modul Mod_Khai_bao: Khai báo các biến toàn cục dùng cho ch-ơng trình, đây là những biến chính sử dụng hầu hết trong các Form và Modul. Mod_Khoi_Tao: Tạo các giá trị ban đầu cho các control của các Form, ví dụ nh- tạo ra các list ban đầu cho ComboBox, hay là là tr-ờng của Vsflexgrid Mod_Tao_du_lieu: Tạo dữ liệu ban đầu cho các biến toàn cục, tức là tạo giá trị mặc định cho các biến toàn cục đó. Mod_xu_ly_do_hoa: Chứa tất cả các hàm về xử lý đồ họa của ch-ơng trình. Các hàm và thủ tục này chủ yếu sử dụng cho Frmnhap_khung_phang, Frm_hien_thi và Frm_so_lieu_mat_bang. Mod_Don_tai: Bao gồm các hàm và các thủ tục sử dụng trong quá trình tính toán dồn tải. Mod_Xu_ly_du_lieu: Bao gồm các hàm và thủ tục sử dụng trong quá trình nhập dữ liệu, đọc dữ liệu. Mod_xu_ly_tai_trong: Đây là Modul dành riêng cho việc xử dụng số liệu và hiển thị các sơ đồ chất tải: Tĩnh tải, Hoạt tải 1, Hoạt tải 2, Gió Trái, Gió Phải. Mod_doc_ghi_sap2000: Sau khi hoàn thành các số liệu về sơ đồ chất tải, tao gọi các hàm và thủ tục trong modul này để ghi ra định dạng file *.s2k. Đồng thời sau khi có kết quả tính toán từ ch-ơng trình Sap2000 chúng ta lại đọc trở lại file *.s2k để lấy số liệu đầu vào. Mod_doc_file_OUT: Modul chứa các hàm và thủ tục đọc và phân tích, xử lý kết quả tính Sap2000 d-ới dạng file *.OUT Mod_THCB1: Chứa các hàm và thủ tục tính toán tổ hợp cơ bản 1 cho cả dầm và cột. Mod_THCB2: Chứa các hàm và thủ tục tính toán tổ hợp cơ bản 2 cho cả dầm và cột. Mod_THCB: Tổng hợp Tổ hợp cơ bản 1 và Tổ hợp cơ bản 2 cho dầm, cột. Mod_viet_chu: chứa các hàm, thủ tục để xử lý chữ viết khi hiển thị. . Nội dung thực hiện Ch-ơng trình - c thiết kế nhằm giảm bớt công việc cho ng-ời thiết kế trong quá trình dồn tải, vào số liệu Sap 2000 và tổ hợp nội lực. Cấu trúc ch-ơng trình gồm những phần. Số liệu khung phẳng, số liệu mặt bằng Nhập số liệu vật liệu, tải trọng, mặt cắt Tính toán: Tính tải trọng dồn vào khung: Đ-a ra - c 4 dạng chất tải: Tĩnh tải, Hoạt tải 1, Hoạt tải 2, Gió. file *.s2k, gọi ch-ơng trình Sap2000 chạy file *.s2k Đọc file *.out và file *.s2k, xử lý dữ liệu và cho kết quả: Bảng tổ hợp dầm, Bảng tổ hợp cột. II. Ngôn ngữ lập trình Ch-ơng trình viết bằng

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan