BÁO CÁO CHỦ ĐỀ "ĐÔ THỊ HÓA ĐƯỢC VÀ MẤT" ppt

20 680 0
BÁO CÁO CHỦ ĐỀ "ĐÔ THỊ HÓA ĐƯỢC VÀ MẤT" ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ PHÁT TRIỂN ‗‗۞‗‗ CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ HÓA ĐƯỢC VÀ MẤT. DANH SÁCH NHÓM: Nguyễn Thị Thanh Hà Nguyễn Thị Thanh Hoa Châu Viết Hưng Trần Đại Dương Phan Thị Mỹ Nhuỵ Nguyễn Thị Hoài Yên Trần Minh Nhật Nguyễn Đức Quang Huế, tháng 04/2010 - 1 - Muc Lục I. Đặt vấn đề: đưa ra nguyên nhân chọn đề tài 3 1.Giới thiệu: 3 2.Nguyên nhân 3 3.Tốc độ đô thị hóa 4 II. Nội dung: 5 1.Khái niệm về đô thị hóa: 5 2.Tổng quan về ĐTH ở Việt Nam-ĐTH thông qua những con số: 8 3.Thách thức - Cơ hội: 11 III. KẾT LUẬN 19 1. Khái quát vấn đề: 19 2. Biện pháp khắc phục: 19 - 2 - CHỦ ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA ĐƯỢC VÀ MẤT I. Đặt vấn đề: đưa ra nguyên nhân chọn đề tài 1.Giới thiệu: - Cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế một cách nhanh chóng như hiện nay thì ĐTH là một quá trình tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bên cạnh những lợi ích mà ĐTH mang lại thì quá trình này cũng gây ra không ít những tiêu cực, việc ĐTH tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để lại nhiều hậu quả lâu dài làm cản trở sự phát triển của đất nước. Chính vì tính cấp thiết của vấn đề này, đồng thời để giúp các bạn hiểu rõ hơn về quá trình ĐTH ở Việt Nam và thế giới, hôm nay nhóm chúng tôi xin trình bày chủ đề: ĐÔ THỊ HOÁ-ĐƯỢC VÀ MẤT 2.Nguyên nhân - Sự di chuyển nông thôn đến đô thị - Người nông thôn tin rằng mức sống ở các đô thị sẽ đưoc tốt hơn nhiều tại các khu vực nông thôn. - Tỷ lệ tăng tự nhiên gây ra bởi sự giảm tỷ lệ tử vong trong khi tỷ lệ sinh vẫn còn cao. →đô thị hoá là sự tăng lên của cư dân đô thị. Sự tăng lên này theo 3 dòng chính: sự tăng dân số tự nhiên của cư dân đô thị, dòng di dân từ nông thôn ra thành thị và điều chỉnh về biên giới lãnh thổ hành chính của đô thị. Ba dòng này có vai trò và vị trí khác nhau theo từng giai đoạn lịch sử cụ thể. - Đô thị hóa xuất hiện tự nhiên từ những nỗ lực cá nhân và doanh nghiệp để giảm thời gian và chi phí trong đi lại và giao thông vận tải, vừa nâng cao cơ hội việc làm, giáo dục, nhà ở và giao thông vận tải. Sinh sống tại các thành phố - 3 - cho phép các cá nhân và gia đình để tận dụng các cơ hội của gần nhau, sự đa dạng, và cạnh tranh thị trường. - Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của các khu vực đô thị là kết quả của hai yếu tố: tăng dân số tự nhiên, và di cư đến các khu vực đô thị. 3.Tốc độ đô thị hóa. Vào năm 1900, toàn thế giới chỉ có 10% dân số sốngở đô thị. Đến năm 1950 con số này là gần 30%.Vào 2007,theo thống kê của Liên hợp quốc, số người sống ở đô thị đã vượt ở nông thôn. Xu thế này sẽ còn gia trong những năm tới, đặc biệt là tại châu Phi và châu Á, hai khu vực vào năm 2030 sẽ tập trung đa số các đô thị lớn của thế giới. Lúc đó,số người sống ở thành thị sẽ lên tới 5 tỉ người, chiếm 60% dân số toàn cầu. (Đến cuối năm 2007 có chừng 3,3 tỉ người sống ở đô thị). - 4 - II. Nội dung: 1.Khái niệm về đô thị hóa: Đô thị hoá là quá trình chuyển đổi một khu vực, một vùng nào đó từ chưa "đô thị" thành "đô thị". Những vùng, khu vực có thể là vùng ven đô thị hay ngoại thành, có thể thị trấn, thị tứ khi có cơ hội đô thị hoá, từ đô thị mở rộng không gian và diện tích cũng như thu hút luồng di cư của dân không nhất thiết từ đô thị trung tâm mà cả những vùng khác nhất là nông thôn trong cả nước . HÌNH 1 Hình 1 cho thấy dân số đô thị tăng trưởng giữa năm 1950 đến năm 2000. Năm 1950, ít hơn 30% dân số thế giới sống tại các thành phố. Con số này - 5 - đã tăng đến 47% trong năm 2000 (2,8 tỷ người), và dự kiến sẽ tăng lên 60% vào năm 2025. Một số nước điển hình: - Chủ yếu diễn ra tại các nước đang phát triển nằm ở Nam bán cầu, với làn sóng người từ các vùng nông thôn đổ về thành phố, dẫn tới việc hình thành các trung tâm đô thị khổng lồ mà người ta vẫn gọi mà các megacity - Những nơi có tỉ lệ đô thị hoá cao nhất : Châu Âu, Bắc Mỹ chiếm vị trí hàng đầu với ¾ dân số sống ở thành thị. đặc biệt là châu Mỹ la tinh 78% dân số sống ở đô thị. -Các quốc gia phát triển có một tỷ lệ cao của cư dân đô thị ít hơn so với các nước phát triển. Tuy nhiên, là đô thị hóa diễn ra nhanh chóng trong nhiều hơn các nước phát triển, và dự kiến rằng tăng trưởng đô thị nhất sẽ xảy ra trong các nước kém phát triển trong nhiều thập kỷ tiếp theo. - Liên Hiệp Quốc xác định các khu định cư của hơn 20.000 như đô thị, và những người có hơn 100.000 như các thành phố. Hoa Kỳ xác định một khu vực đô thị hóa như là một thành phố và khu vực xung quanh, với dân số tối thiểu là 50.000. Một khu vực đô thị bao gồm cả các khu vực thành thị và nông thôn được xã hội và kinh tế tích hợp với một thành phố cụ thể. Các thành phố có hơn 5 triệu dân được biết đến như là megacities. Có 41 trong năm 2000. Con số này dự kiến sẽ phát triển như là tăng dân số trong những thập kỷ tới. Đó là dự đoán rằng đến năm 2015, 50 megacities sẽ tồn tại, và 23 trong số này dự kiến sẽ có - 6 - hơn 10 triệu người. Đây là một bảng danh sách của 25 thành phố lớn nhất thế giới vào năm 1995. Thế giới của 25 thành phố lớn nhất, 1995 Dân số (triệu) Tokyo, Nhật Bản 26,8 Sao Paulo, Brazil 16,4 New York, USA 16,3 Thành phố Mexico, Mexico 15,6 Bombay, Ấn Độ 15,1 Thượng Hải, Trung Quốc 15,1 Los Angeles, Hoa Kỳ 12,4 Bắc Kinh, Trung Quốc 12,4 Calcutta, Ấn Độ 11,7 Seoul, Hàn Quốc 11,6 Jakarta, Indonesia 11,5 Buenos Aires, Argentina 11,0 Thiên Tân, Trung Quốc 10,7 Osaka, Nhật Bản 10,6 Lagos, Nigeria 10,3 Rio de Janeiro, Brazil 9,9 Delhi, Ấn Độ 9,9 Karachi, Pakistan 9,9 Cairo, Ai Cập 9,7 Paris, Pháp 9,5 Metropolitan Manila, Philippines 9,3 Matxcơva, Nga 9,2 Dhaka, Bangladesh 7,8 Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ 7,8 Lima, Peru 7,2 - 7 - Bảng I, Nguồn: Liên Hiệp Quốc, Dân số phận thế giới đô thị. Triển vọng. 1994 2.Tổng quan về ĐTH ở Việt Nam-ĐTH thông qua những con số: - Trong hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, quá trình đô thị hoá diễn ra hết sức nhanh chóng nhất là trong 10 năm trở lại đây, đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1990 các đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển, lúc đó cả nước mới có khoảng 500 đô thị (tỷ lệ đô thị hoá vào khoảng 17- 18%), đến năm 2000 con số này lên 649 và năm 2003 là 656 đô thị. Tính đến nay, cả nước có khoảng 700 đô thị, trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương, 44 thành phố trực thuộc tỉnh, 45 thị xã và trên 500 thị trấn. Bước đầu đã hình thành các chuỗi đô thị trung tâm quốc gia: Các đô thị trung tâm quốc gia gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế. Các đô thị trung tâm vùng gồm các thành phố như: Cần Thơ, Biên Hoà, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Hoà Bình… Các đô thị trung tâm tỉnh gồm các thành phố, thị xã giữ chức năng trung tâm hành chính-chính trị, kinh tế, văn hoá, du lịch-dịch vụ, đầu mối giao thông; và các đô thị trung tâm huyện; đô thị trung tâm cụm các khu dân cư nông thôn đô thị mới. Hiện nay, tỷ lệ dân số đô thị ở nước ta dưới 40%, theo quy hoạch phát triển đến năm 2010 con số này sẽ 56-60%, đến năm 2020 là 80%. - Theo dự báo của Bộ Xây dựng, tỷ lệ đô thị hoá của Việt Nam vào năm 2020 sẽ đạt khoảng 40%, tương đương với số dân cư sinh - 8 - sống tại đô thị chiếm trên 45 triệu dân. Mục tiêu đề ra cho diện tích bình quân đầu người là 100m2/người. Nếu đạt tỷ lệ 100m2/người, Việt Nam cần có khoảng 450.000ha đất đô thị, nhưng hiện nay, diện tích đất đô thị chỉ có 105.000ha, bằng 1/4 so với yêu cầu. Với tốc độ phát triển và dân số đô thị như vậy, Việt Nam sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều vấn đề phức tạp phát sinh từ quá trình đô thị hoá. - Vấn đề di dân từ nông thôn ra thành thị dẫn đến mật độ dân số ở thành thị tăng cao: Quá trình đô thị hoá nhanh cùng với sự thay đổi điều kiện sống đã làm cho một bộ phận dân cư ở nông thôn di cư mạnh ra các đô thị. Số dân cư sống ở thành thị tăng đột biến với mật độ dân cư dày đặc gây mất cân đối giữa thành thị và nông thôn, đồng thời đặt ra những vấn đề nan giải về giải quyết công ăn việc làm, thất nghiệp tại chỗ, nhà ở và tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội ven đô ngày càng thêm phức tạp. Theo thống kê của Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), người di cư nông thôn chiếm tới 1/3 dân số của TP Hồ Chí Minh và 1/10 dân số của Hà Nội và làn sóng này vẫn đang tiếp tục không ngừng chảy. Dự kiến dân số đô thị của Hà Nội đến năm 2010 sẽ là 3,9 - 4,2 triệu người, năm 2020 là 7,9 - 8,5 triệu người; còn với TP Hồ Chí Minh năm 2010 là 10 triệu người, đến 2025 là 16-17 triệu người. - Tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hoá giàu nghèo: Trong quá trình hội nhập và phát triển, người dân đô thị cần có trình độ văn hoá tay nghề cao để tiếp cận với khoa học kỹ thuật – công nghệ và đáp ứng với nhu cầu tuyển dụng lao động. Song thực tế cho thấy ở các đô thị và các vùng ven đô vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người thất nghiệp, trình độ học vấn không cao. Đây chủ yếu là những lao động giản đơn di cư từ khu vực nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm. Phần lớn trong số họ chỉ tìm được công việc giản đơn trong các khu công nghiệp, khu chế xuất ở gần thành thị, một số khác kém may mắn hơn phải lang thang - 9 - tìm kiếm công việc không ổn định trong nội thị với thu nhập ít ỏi. Nhiều vấn đề phát sinh cũng bắt nguồn từ đây, khi thu nhập của người lao động không đủ tích lũy để gửi về gia đình như kỳ vọng trước đó. Điều tra gần đây của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong số lao động di cư, có tới 2/3 là lao động trẻ (15-19 tuổi); hơn 50% là di cư để tìm việc làm, 47% là để cải thiện điều kiện sống. Một điều tra khác của Viện Khoa học lao động và xã hội cũng cho thấy, trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tỷ lệ lao động ngoại tỉnh chiếm tới 70%. Tính đến tháng 12/2007 cả nước có hơn 170 khu công nghiệp, khu chế xuất phân bổ ở 55 tỉnh, thành trên cả nước với khoảng trên 1 triệu người lao động đang làm việc, trong đó có 700.000 người lao động di cư từ các tỉnh khác hoặc huyện khác đến ([3]) . Do chỉ được hưởng mức lương thấp, lại phải làm việc vất vả nên số lao động di cư này dễ nảy sinh những bất đồng và có những hành động thiếu kiềm chế. Đây là sự bất ổn đối với chủ trương phát triển một xã hội đô thị công bằng, ổn định và văn minh. - Vấn đề nhà ở và quản lý trật tự an toàn xã hội ở đô thị: Nhìn chung hầu hết ở các đô thị hiện nay đều xảy ra tình trạng thiếu nhà ở. Đặc biệt là dân nghèo đô thị và những người mới nhập cư vào thành phố. Thống kê của UNFPA cho thấy, hiện 25% cư dân thành thị Việt Nam không đủ tiền để mua nhà ở, 20% nhà ở thành thị bị xếp vào loại không đạt tiêu chuẩn, TP Hồ Chí Minh còn có 300 ngàn người đang sống trong các nhà ổ chuột, 30% dân số Hà Nội phải sống trong môi trường chật chội với diện tích ở không quá 3m2/người. Chính vì thế một số người đã bất chấp những quy định về quản lý đô thị, tự ý san lấp, lấn chiếm, sang nhượng đất để xây nhà một cách tạm bợ, tuỳ tiện không theo quy hoạch gây ảnh hưởng đến mỹ quan của các đô thị. Việc xây cất không theo quy hoạch làm xuất hiện tình trạng “nhà không số, phố không tên” chen lấn hỗn độn, tối tăm, chật chội. Điều này đã phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho các tệ nạn xã hội, tội phạm lẩn trốn pháp luật, gây khó khăn cho công tác quản lý trật tự an toàn xã hội. - 10 - [...]... làm, thu nhập và đời sống của hàng chục vạn hộ gia đình nông thôn với hàng triệu lao động nông nghiệp Đi liền với thực trạng này là sự nảy sinh phân hoá, thậm chí cả mâu thuẫn xã hội Đây là một vấn đề búc xúc, cần được nhìn nhận thấu đáo và khắc phục sớm Đô thị hóa hướng tới mục tiêu bền vững: Đô thị hóa là một quá trình tất yếu của bất kỳ quốc gia nào, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, đô thị hóa tự phát,... trình phát triển -Đô thị hóa là một tất yếu của mỗi quốc gia Thúc đẩy tăg trưởng và phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo đất nước Nhưng bên cạnh đó,Đô thị hóa còn nảy sinh nhiều tiêu cực đến tất cả các lĩnh vực Đó là một vấn đề đáng quan tâm hiện nay 2 Biện pháp khắc phục: Đô thị hóa là một quá trình phát triển tất yếu của bất kỳ quốc gia nào, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, đô thị hóa tự phát, thiếu... trước mắt và lợi ích lâu dài của dân tộc, trên cơ sở tìm kiếm những phương thức phát triển đô thị tiết kiệm đất, đô thị xanh, đô thị sinh thái thay thế cho mô hình đô thị còn tồn tại nhiều bất cập hiện nay của chúng ta Các cơ quan quản lý nhà nước cần đổi mới nhận thức về đô thị hóa, từ đó đổi mới về hoạch định chính sách, chiến lược và quy hoạch đô thị trên cơ sở một tầm nhìn dài hạn, khoa học và tổng... hình thành các khu nhà "ổ chuột" và khu nghèo đô thị Sự phân tán, chia cắt trong qui hoạch, tổ chức không gian đô thị Đô thị hoá là xu thế khách quan phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội Tuy nhiên, chất lượng đô thị hoá phụ thuộc rất lớn vào năng lực quản lý của con người, trước hết là khả năng qui hoạch và tổ chức không gian đô thị của bộ máy quản lý nhà nước... khí tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thuộc vào loại tồi nhất trong khu vực Phần lớn hệ thống nước thải không được xử lý, khối lượng chất thải rắn đang gia tăng nhanh chóng, và chỉ có một phần nhỏ lượng chất thải công nghiệp nguy hại được xử lý an toàn 3.Thách thức - Cơ hội: a.Cơ hội: - Phát triển đô thị nhanh chóng là "đô thị sprawl“, tăng sự phát triển giao thông, nguồn lực của địa phương và phá hủy không... nguy cơ tắc nghẽn giao thông và ô nhiễm môi trường đô thị Có thể nói, đô thị hoá tự phát, thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm nảy sinh và để lại nhiều hậu quả tiêu cực và lâu dài, cản trở sự phát triển của đất nước III KẾT LUẬN 1 Khái quát vấn đề: - Những nghịch lý, mâu thuẫn, thách thức nêu trên và những hệ luỵ của chúng là có thật, đang từng ngày diễn ra trong quá trình đô thị hoá, từng giờ tác động đến... đường mọc lên ngày càng nhiều những khu đô thị mới, những điểm cư dân đô thị, song nông thôn các vùng sâu, vùng xa, vùng rừng núi, ven biển mật độ đô thị còn thưa thớt Cho đến nay, nhịp điệu đô thị hoá sôi động vẫn chủ yếu diễn ra ở ngoại vi các thành phố lớn và các vùng phụ cận, đặc biệt ở hai thành phố trung tâm Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu đô thị học, người ta gọi tình trạng tập trung... sống văn minh, gia đình văn hoá mới đối với cư dân đô thị Hạn chế và quản lý tốt hơn đối với dân nhập cư, góp phần lập lại trật tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định, bền vững Có chiến lược, lộ trình quy hoạch đô thị đồng bộ Hoàn thiện và và phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông đường bộ thuận tiện, không ách tắc và hạn chế gây ô - 18 - nhiễm môi trường Tăng cường... cơ sở một tầm nhìn dài hạn, khoa học và tổng thể Việc lựa chọn các mô hình định cư tiến bộ cho đô thị và nông thôn, phù hợp với Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải được tiêu chuẩn hóa và nghiên cứu ứng dụng ngay từ bây giờ, mặc dù đã là muộn Lập các quyết sách cho phát triển đô thị cần có dữ liệu khoa học để cân đối nguồn tài nguyên như: đất, nước, năng lượng Trong đó, nguồn... đại của đô thị với vẻ đẹp truyền thống của nông thôn; một số kiểu dáng kiến trúc vay mượn vội vàng từ đô thị đem cấy vào nông thôn đã làm hỏng nét đẹp riêng có của những làng cổ, làng sinh thái, làng nghề - vốn là nguồn cảm hứng, tự hào bao đời của người Việt Nam và là nguồn tài nguyên du tịch tiềm tàng hôm nay Nhìn từ góc độ qui hoạch, thực hiện qui hoạch, đô thị hoá chưa thật sự kết gắn và phục vụ . KINH TẾ PHÁT TRIỂN ‗‗۞‗‗ CHỦ ĐỀ: ĐÔ THỊ HÓA ĐƯỢC VÀ MẤT. DANH SÁCH NHÓM: Nguyễn Thị Thanh Hà Nguyễn Thị Thanh Hoa Châu Viết Hưng Trần Đại Dương Phan Thị Mỹ Nhuỵ Nguyễn Thị Hoài Yên Trần Minh Nhật Nguyễn. 19 1. Khái quát vấn đề: 19 2. Biện pháp khắc phục: 19 - 2 - CHỦ ĐỀ ĐÔ THỊ HÓA ĐƯỢC VÀ MẤT I. Đặt vấn đề: đưa ra nguyên nhân chọn đề tài 1.Giới thiệu: - Cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh. dạng, và cạnh tranh thị trường. - Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng của các khu vực đô thị là kết quả của hai yếu tố: tăng dân số tự nhiên, và di cư đến các khu vực đô thị. 3.Tốc độ đô thị hóa. Vào

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Đặt vấn đề: đưa ra nguyên nhân chọn đề tài

  • 1.Giới thiệu:

  • 2.Nguyên nhân

  • 3.Tốc độ đô thị hóa.

  • II. Nội dung:

  • 1.Khái niệm về đô thị hóa:

  • Cities with over 5 million inhabitants are known as megacities.2.Tổng quan về ĐTH ở Việt Nam-ĐTH thông qua những con số:

  • 3.Thách thức - Cơ hội:

  • III. KẾT LUẬN.

  • 1. Khái quát vấn đề:

  • 2. Biện pháp khắc phục:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan