1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án môn tin học lớp 9 pps

22 463 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 765,5 KB

Nội dung

Giao án Tin Học 9 Tiết 1 2: Bài 1. Máy tính và chơng trình máy tính I. Mục tiêu: KT: HS hiểu đợc một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chơng trình mT KN: HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ HS Biết áp dụng các lện quen thuộc vào bài toán cụ thể. TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Ph ơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, trực quan IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp B. KTBC: Không kiểm tra C. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ 1. Tìm hiểu về việc con ngời ra lệnh cho MT nh thế nào. - GV: Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con ngời phải đa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính. VD: Nháy đúp chuột lên biểu tợng ra lệnh cho MT khởi động phần mềm. ? Khi thực hiện sao chép 1 đoạn Vb, ta đã ra mấy lệnh cho MT thực hiện HĐ2. Tìm hiểu hoạt động của RoBot quét nhà. ( GV chiếu trên màn chiếu) Giả sử có một đống rác và một rô-bốt ở các vị trí nh hình 1 dới đây. Từ vị trí hiện thời của rô-bốt, ta cần ra các lệnh để chỉ dẫn rô- - Nghe và ghi chép - HS lấy VD - HS : 2 lệnh: 1.Con ngời ra lệnh cho máy tính nh thế nào? - Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con ngời đa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lợt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận đợc. VD1. : Gõ 1 chữ A lên màn hình Ra lệnh cho MT ghi chữ lên màn hình. VD 2. Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra vị trí mới. 2. Ví dụ: rô-bốt quét nhà Nm hc 2008 - 2009 Giao án Tin Học 9 bốt nhặt rác và bỏ rác vào thùng rác để ở nơi quy định. ? Nhìn vào hình, em hãy mô tả các bớc để Robot có thể thực hiện nhặt rác bỏ vào thùng Giả sử các lệnh trên đợc viết và lu trong một tệp với tên "Hãy nhặt rác ". Khi đó ta chỉ cần ra lệnh "Hãy nhặt rác", các lệnh trong tệp đó sẽ điều khiển rô-bốt tự động thực hiện lần lợt các lệnh nói trên. HS quan sát trên mà chiếu. - Quan sát trên màn chiếu và trả lời. Nếu thực hiện theo các lệnh sau đây, rô-bốt sẽ hoàn thành tốt công việc: 1. Rẽ phải 3 bớc. 2. Tiến 1 bớc 3. Nhặt rác 4. Rẽ phải 3 bớc. 5. Tiến 3 bớc 6. Bỏ rác vào thùng D. Củng cố - Ghi nhớ 1. - làm bài tập 1. SGK E. HDVN. - Học bài theo SGK - Học ghi nhớ 1 và làm lại BT 1; BT1 SGK V. Rút kinh nghiêm - HS hiểu đợc bài; biết sử dụng những lệnh hàng ngày để đa vào trơng trình MT - HS tự lấy đựoc VD minh hoạ cho bài - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung chơng trình. Tổ trởng duyệt Giáo viên soạn Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nm hc 2008 - 2009 Giao án Tin Học 9 Tit : 3 4: Bài 1. Máy tính và chơng trình máy tính)(tt) I. Mục tiêu: KT: HS hiểu đợc một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chơng trình MT KN: - HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ - HS Biết áp dụng các lệnh quen thuộc vào bài toán cụ thể. - Biết viết chơng trình đơn giản ra lệnh cho MT làm việc. TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Ph ơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình bài giảng Nm hc 2008 - 2009 Giao án Tin Học 9 A. ổn định lớp C. Bài mới D. Củng cố - Ghi nhớ 1. - Ghi nhớ 2 - Trả lời BT 2,3 SGK E. HDVN. - Học bài theo SGK - Học ghi nhớ 1, 2 và làm lại BT 2,3 SGK V. Rút kinh nghiêm - HS hiểu đợc bài; biết sử dụng những lệnh hàng ngày để đa vào trơng trình MT Nm hc 2008 - 2009 HĐ 1. Cách Viết chơng trình ra lệnh cho MT làm việc - Việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt về thực chất cũng có nghĩa là viết chơng trình. - Khi thực hiện chơng trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chơng trình một cách tuần tự HĐ2. Tìm hiểu lý phải viết chơng trình ? Để thực hiện đợc công việc, máy tính phải hiểu các lệnh đợc viết trong chơng trình. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu đợc các lệnh của con ngời? Ta có thể ra lệnh cho máy tính bằng cách nói hoặc gõ các phím bất kì đợc không? các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết ch- ơng trình GV: Mô tả trên máy chiếu việc ra lệnh cho máy tính làm việc Nghe và ghi chép. - Quan sát trên màn chiếu. - Suy nghĩ trả lời - Nghe và ghi chép. 3. Viết chơng trình: ra lệnh cho máy tính làm việc Trở lại ví dụ về rô-bốt nhặt rác, ch- ơng trình có thể có các lệnh nh sau 4. Tại sao cần viết chơng trình? - Máy tính nói và Hiểu bằng một ngôn ngữ riêng là ngôn ngữ máy tính. - Viết chơng trình là sử dụng các từ có nghĩa (thờng là tiếng Anh) - Các chơng trình dịch đóng vai trò "ngời phiên dịch" và dịch những ch- ơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu đợc. Nh vậy, thông tin đa vào máy phải đợc chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các tín hiệu đợc kí hiệu bằng 0 hoặc 1). Giao án Tin Học 9 - HS tự lấy đựoc VD minh hoạ cho bài, hiểu đợc nguyên lý làm thế nào để MT hiểu đợc những yêu cầu = lệnh của con ngời. - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung chơng trình. Tổ trởng duyệt Giáo viên soạn Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nm hc 2008 - 2009 Giao án Tin Học 9 Tiết 5 - 6 : Bài 2. Từ bài toán đến chơng trình I. Mục tiêu: KT: - Bit con ngi ch dn cho mỏy tớnh thc hin cụng vic thụng qua lnh. - Bit chng trỡnh l cỏch con ngi ch dn cho mỏy tớnh thc hin nhiu cụng vic liờn tip mt cỏch t ng. - Bit rng vit chng trỡnh l vit cỏc lnh ch dn mỏy tớnh thc hin cỏc cụng vic hay gii mt bi toỏn c th. - Bit ngụn ng dựng vit chng trỡnh mỏy tớnh gi l ngụn ng lp trỡnh. - Bit vai trũ ca chng trỡnh dch. TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Ph ơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp B. KTBC: Nêu 1 vài ví dụ mà em hiểu đó là lệnh đa ra để máy tính hiểu thực hiện? C. Bài mới HĐ của thầy HĐ của HS Ghi bảng ? Em hiểu thế nào là bài toán? - Để máy tính có thể giúp giải quyết các bài toán nói chung, chúng ta cũng phải viết chơng trình, tức chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các phần công việc cụ thể thông qua các lệnh và cho kết quả mong muốn. - HS trả lời - Nghe và ghi chép. 1. Bài toán và chơng trình - Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. Chẳng hạn, với bài toán ghi ra màn hình tổng của hai số a và b đợc gõ vào từ bàn phím, chơng trình có thể gồm các lệnh nh hình sau đây: Nm hc 2008 - 2009 Giao án Tin Học 9 Các bài toán rất phong phú và đa dạng. Ví dụ: Tính diện tích hình tam giác, tìm đờng đi tránh các điểm nút nghẽn giao thông trong giờ cao điểm, nấu một món ăn từ những thực phẩm hiện có, Vậy, Đối với bài toán nấu một món ăn: ?Điều kiện cho trớc? ?Kết quả cần thu đợc?: Muốn giải đợc thì việc xác định bài toán là rất quan trọng. ? Một bào toán trên máy tính sẽ đợc giải nh thế nào? Máy tính không thể tự mình tìm ra lời giải của các bài toán. Lời giải của một bài toán cụ thể phải là t duy sáng tạo của con ngời và kết quả của t duy đó là thuật toán. Một khi đã có thuật toán, dựa vào thuật toán chúng ta sẽ chạy chơng trình và cho ta lời giải của bài toán . -Thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau, ); - Một món ăn. - Suy nghĩ, có thể trả lời: - Giải bài toán trên máy tính có nghĩa là giao cho máy tính cách thực hiện các hoạt động cụ thể qua từng bớc để từ điều kiện cho tr- ớc ta nhận đợc kết quả cần thiết. - Ghi chép. 2. Bài toán và cách xác định bài toán Để phát biểu một bài toán cụ thể, ngời ta cần xác định rõ các điều kiện cho trớc và kết quả cần thu đợc. Ví dụ Để tính diện tích hình tam giác: Điều kiện cho trớc: Một cạnh và chiều cao tơng ứng với cạnh đó; Kết quả cần thu đợc: Diện tích hình tam giác. 3. Quá trình giải bài toán trên máy tính - Máy tính giải bài toán qua các bớc sau: + Xác định bài toán + Thiết lập phơng án giải quyết ( Xây dựng thuật toán ) + Viết chơng trình ( lập trình ) Chú ý: khi mô tả thuật toán, ngời ta thờng chỉ ra cả INPUT và OUTPUT kèm theo để biết đợc Nm hc 2008 - 2009 Giao án Tin Học 9 thuật toán đó dùng để giải bài toán nào. D. Củng cố: 1. Cho một bài toán (xác định bài toán) là việc xác định các điều kiện ban đầu (thông tin vào - INPUT) và các kết quả cần thu đợc (thông tin ra OUTPUT). 2. Giải bài toán trên máy tính có nghĩa là giao cho máy tính cách thức (thuật toán) tìm ra lời giải cụ thể của bài toán. 3. Quá trình giải một bài toán trên máy tính có các bớc: xác định bài toán; xây dựng thuật toán; lập chơng trình. E. HDVN: - Học bài theo SGK - Học thuộc ghi nhớ - Làm các bài tập. V. Rút kinh nghiệm - HS Hiểu đợc thế nào là bài toán và các bớc giải bài toán trên máy tính. - Xác định đợc một bài toán - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung bài giảng. Tổ trởng duyệt Giáo viên soạn Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nm hc 2008 - 2009 Giao án Tin Học 9 Tit 7 8: Bài 2. Từ bài toán đến chơng trình ( tiếp ) I. Mục tiêu: KT: - Bit con ngi ch dn cho mỏy tớnh thc hin cụng vic thụng qua lnh. - Bit chng trỡnh l cỏch con ngi ch dn cho mỏy tớnh thc hin nhiu cụng vic liờn tip mt cỏch t ng. - Bit rng vit chng trỡnh l vit cỏc lnh ch dn mỏy tớnh thc hin cỏc cụng vic hay gii mt bi toỏn c th. - Bit ngụn ng dựng vit chng trỡnh mỏy tớnh gi l ngụn ng lp trỡnh. - Bit vai trũ ca chng trỡnh dch. TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Máy chiếu HS: Chuẩn bị trớc bài ở nhà. III. Ph ơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, luyện tập. IV. Tiến trình bài giảng A. ổn định lớp B. KTBC: Trình bày ghi nhớ 1,2,3 sgk. C. Bài mới HĐ của thầy HĐ của HS Ghi bảng . Đa ra ví dụ: Việc pha trà mời khách có thể đợc nêu thành các bớc nh sau: Bớc 1: Tráng ấm chén bằng nớc sôi. Bớc 2: Cho trà vào ấm. Bớc 3: Rót nớc sôi vào ấm và đợi khoảng 3-4 phút. Bớc 4: Rót trà ra chén để mời khách. Cách liệt kê các bớc nh trên là một phơng pháp thờng dùng để mô tả thuật toán. - Nghe và ghi chép. 4. Thuật toán và mô tả thuật toán VD: Bài toán giải phơng trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0: Bớc 1. Nếu b = 0 chuyển tới bớc 3. Bớc 2. Tính nghiệm của phơng trình x = c b rồi chuyển tới bớc 4. Bớc 3. Nếu c 0, thông báo phơng trình đã cho vô nghiệm. Ngợc lại Nm hc 2008 - 2009 Giao án Tin Học 9 ? Vậy Thuật toán là gì? - Đa ra ví dụ 1trên màn chiếu. - Trả lời - quan sát và ghi chép. (c = 0), thông báo phơng trình có vô số nghiệm. Bớc 4. Kết thúc thuật toán. Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu đợc kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trớc. 5. Một số ví dụ về thuật toán. Ví dụ 1. Một hình A đợc ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a nh hình 5 dới đây: Thuật toán đơn giản để tính diện tích hình A có thể gồm các bớc sau: INPUT: a là 1/2 chiều rộng và b là chiều dài của hình chữ nhật, a là bán kính của hình bán nguyệt. OUTPUT: Diện tích của A. Bớc 1. Tính S 1 = 2a ì b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bớc 2. Tính S 2 = a 2 /2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bớc 3. Tính kết quả S = S 1 + S 2 . * Trong biểu diễn thuật toán, ng- ời ta thờng sử dụng kí hiệu a A để chỉ phép gán giá trị của số hoặc biểu thức A cho biến a. Ví dụ: x c/b (biến x nhận giá trị bằng c/b); Nm hc 2008 - 2009 [...]... nghiệm - HS Hiểu đợc thế nào là bài toán và các bớc giải bài toán trên máy tính - Xác định đợc một bài toán - Chỉ ra đợc INPUT, OUTPUT trong một bài toán cụ thể - Từ một thuật toán HS biết đợc kết quả của bài toán - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung bài giảng Tổ trởng duyệt Giáo viên soạn Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 ... dãy n số cho trớc c) 2 Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho Giả sử x và y là các biến số Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bớc 1 x x + y Bớc 2 y x - y Bớc 3 x x - y Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 E HDVN: Học bài theo Sgk và làm các bài... gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất? D> HDVN: Học bài theo SGK và vở ghi - Học thuộc phần ghi nhớ V Rút kinh nghiệm: - HS nắm bài tốt, nghiêm túc học tập và hăng hái phát biểu ý kiến - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung bài giảng Tổ trởng duyệt Giáo viên soạn Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 ... thảo văn bản với Word Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím F9 để kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp của lệnh (dịch) Nếu đã hết lỗi chính tả, màn hình có dạng nh hình 9 dới đây sẽ xuất hiện Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 Để chạy chơng trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 Trên cửa sổ kết quả của chơng trình sẽ hiện ra dòng chữ "Chao... cách đặt tên đúng của chơng trình E HDVN: Học bài theo Sgk và vở ghi Học ghi nhớ 1 và trả lời câu hỏi 1 gsk V Rút kinh nghiệm: - HS năm đựơc ngôn ngữ lập trình gồm những phần gì? Biết cách đặt tên chơng trình - Thời gian đảm bảo - Hoàn thành nội dung bài giảng Tổ trởng duyệt Giáo viên soạn Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 ... nháy OK) a) b) Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chơng c) Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 để biên dịch chơng trình Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 trình Khi đó, chơng trình đợc biên dịch và kết quả hiện ra có dạng nh hình 14 sau đây: Nhấn phím bất kì để đóng hộp thoại c) Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chơng trình và quan sát kết... và quan sát thông báo lỗi Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 Hình 17 Nhấn Alt+X để thoát khỏi Turbo Pascal, nhng không lu các chỉnh sửa D Củng cố: TổNG KếT 1 Các bớc đã thực hiện: Khởi động Turbo Pascal; Soạn thảo chơng trình; Biên dịch chơng trình: Alt + F9; Chạy chơng trình (Ctrl + F9) ; 2 Pascal không phân biệt chữ hoa, chữ... Ngôn ngữ lập trình gồm: - Bảng chữ cái: thờng gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác nh dấu phép toán (+, , *, /, ), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy, Nói chung, các kí tự có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 - GV đa ra ví dụ cụ - quan sát ví...Giao án Tin Học 9 - Đa ra các ví dụ i i + 5 (biến i đợc gán bằng 2,3,4,5,6 Sgk lên màn giá trị hiện tại của i cộng thêm 5 chiếu cho HS quan sát - quan sát và ghi đơn vị) chép Ví dụ 2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên (từ 1 đến 100) OUTPUT: Giá trị SUM = 1 + 2 + + 100 Bớc 1: Gán SUM ... HS nghe và động và thoát khỏi Turbo Pascal Turbo Pascal Nhận biết các quan sát các Nhận biết các thành phần trên thành phần trên màn hình thao tác của màn hình của Turbo Pascal Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 của Turbo Pascal GV a)Khởi động Turbo Pascal bằng một trong hai cách: Cách 1: Nháy đúp chuột trên biểu tợng trên màn hình . thuật toán, ngời ta thờng chỉ ra cả INPUT và OUTPUT kèm theo để biết đợc Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 thuật toán đó dùng để giải bài toán nào. D. Củng cố: 1. Cho một bài toán (xác. trình bài giảng Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 A. ổn định lớp C. Bài mới D. Củng cố - Ghi nhớ 1. - Ghi nhớ 2 - Trả lời BT 2,3 SGK E. HDVN. - Học bài theo SGK - Học ghi nhớ 1, 2 và làm lại. Tổ trởng duyệt Giáo viên soạn Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nm hc 2008 - 20 09 Giao án Tin Học 9 Tit 9 10 : Bài 3. Làm quen với ngôn ngữ lập trình I. Mục tiêu: - KT: + Học sinh: Bit ngụn

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w