Trợ cấp thường xuyên cho người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2 của thành phố) docx

5 719 1
Trợ cấp thường xuyên cho người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2 của thành phố) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trợ cấp thường xuyên cho người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình nghèo (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2 của thành phố) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo trợ xã hội Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân quận – huyện Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội quận - huyện Cơ quan phối hợp (nếu có): Ủy ban nhân dân phường – xã, thị trấn nơi cư trú Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Không quy định Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Ủy ban nhân dân phường chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định. 2. Bước 2 Nộp hồ sơ tại Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận – huyện (trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần). Cán bộ nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn Ủy ban nhân dân phường hoàn thiện hồ sơ. Tên bước Mô tả bước 3. Bước 3 Nhận Quyết định tại phòng Lao động – Thương binh và Xã hội quận – huyện (trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần). Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (theo mẫu) 2. Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp (có xác nhận của Ủy ban nhân dân phường. 3. Hộ khẩu thường trú (bản sao). Số bộ hồ sơ: 01 Bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội (Mẫu số 1) Thông tư 09/2007/TT- BLĐTBXH h Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Hai vợ chồng là người cao tuổi, đếu già yếu, không con cháu, ngườu thân thích để nương tựa thuộc hộ nghèo (theo chuẩn nghèo giai đọc 2 của thành phố) mỗi người được hưởng một suất trợ cấp theo qui định. Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ng 2. Trong trường hợp Người cao tuổi tuy còn con cháu, người thân thích nhưng những người này không đủ khả năng để nuôi dưỡng (dưới 16 tuổi hoặc trên 60 tuổi) hoặc đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại; hoặc chấp hành tập trung tại cơ sở cai nghiện, cơ sở giáo dục; hoặc bị tàn tật nặng không khả năng lao động, bị tâm thần mãn tính thì không cần mã số hộ Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ng Nội dung Văn bản qui định nghèo. 3. Người cao tuổi, cô đơn, già yếu đang hưởng trợ cấp theo Nghị định 07/2000/NĐ-CP, tuy không đưa vào danh sách hộ nghèo cùa thành phố (không có danh sách, mã số) nhưng thành phố vẫn xác định đây là thuộc diện hộ nghèo nên được lập danh sách và xét hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội theo qui định Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ng . Trợ cấp thường xuyên cho người cao tuổi cô đơn, thuộc hộ gia đình nghèo; người cao tuổi còn vợ hoặc chồng nhưng già yếu, không có con, cháu, người thân thích để nương tựa, thuộc hộ gia đình. con cháu, ngườu thân thích để nương tựa thuộc hộ nghèo (theo chuẩn nghèo giai đọc 2 của thành phố) mỗi người được hưởng một suất trợ cấp theo qui định. Nghị định số 67 /20 07/NĐ-CP ng 2. . định nghèo. 3. Người cao tuổi, cô đơn, già yếu đang hưởng trợ cấp theo Nghị định 07 /20 00/NĐ-CP, tuy không đưa vào danh sách hộ nghèo cùa thành phố (không có danh sách, mã số) nhưng thành

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan