1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đe KT ĐỊA 7

175 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 39: KINH TẾ BĂC MỸ (tiếp theo)

    • Giáo án dự thi giáo viên giỏi huyện

      • Tiết: 29

        • Hoạt động dạy - học

Nội dung

PHNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯNG THCS Đ M’RƠNG Tn 7 Ngµy so¹n 10/09/2009 TiÕt 14 Ngµy d¹y: 24/09/2009 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu -Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, rút ra những sai lệch trong q trình học tập II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Ơn tập tốt, bút viết. -Chuẩn bò giấy kiểm tra. III. Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp .7a1……… 7a2………….7a3………………… 2. Kiểm tra. - Phát đề kiểm tra. - HS làm bài, GV giám sát HS làm bài - GV thu bài, nhận xét thái độ, ý thức làm bài của HS 3. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆ M KHÁCH QUAN:(5 điểm) Hãy khoan tron đáp an đúng nhất: Câu 1: Chủng tộc Môn gô lô ít có màu da:(0,5đ) a. Đen b. Trắng c. Vàng d. Đỏ Câu 2: Nguyên nhân cơ bản của dân số tăng nhanh là: (0,5đ) a. Tỷ lệ sinh cao b. Đời sống khó khăn. c. Kinh tế phát triển. d. Môi trường bò ô nhiễm. Câu 3: Khu vực gió mùa điển hình của thế giới là: (0,5đ) a. Đông Nam b. Trung . c. Đông Nam và Nam . d. Đông và Nam . Câu 4: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu: (0,5đ) a. Có sự biến đổi của tự nhiên theo thời gian và không gian. b. Có nhiều thiên tai ,lũ lụt, hạn hán. c. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự biến đổi của gói mùa. d. Có sự biến đổi của khí hậutheo sự phân bố của lượng mưa. Câu 5: Sắp xếp cảnh quan theo thứ tự càng gần chí tuyến: (0,5đ) a. Xa van, rừng thưa, đồng cỏ thưa. b. Vùng cỏ thưa, xa van. c. Rừng thưa xavan,nửa hoang mạc. d. Xavan, rừng thưa. Câu 6: Ngyuên nhân dẫn tới làn sóng di dân của đới nóng: (0,5đ) a. Thiên tai liên tiếp mất mùa. b. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo. c. Đói nghèo thiếu việc làm. d. Tất cả các ý trên điều đúng. Câu 7: Những hậu quả của việc đô thò hóa nhanh ở đới nóng. :(1.0đ) a. Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan, ùn tắt giao thông, tệ nạn xã hội…. b. Xuất hiện các siêu đô thò đông dân của thế giới. Gio n Đa l 7 1 Gio viên: Kra Jan Ha Huy PHNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯNG THCS Đ M’RƠNG c. Đời sống người dân được cải thiện. d. Cơ hội tìm kiếm việc làm cao. Câu 8: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng: :(0,5đ) a. 30 VB -30VN b. 5 VB-5VN. c. Dọc theo đường xích đạo. d. Giữa hai đường chí tuyến. II/ TỰ LUẬN:(5 diểm) Câu 1: Hãy nêu đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo?(1.0 điểm) Câu 2: Hãy tính mật độ dan số của các nước.(1.0 điểm) Câu 3:Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?(2.0 điểm) Câu 4:Nêu những sự khác nhau giữa quầncư thành thò và quần cư nông thôn?(1.0 điểm) 4. Nhận xết . 5. Dặn dò: - Chuẩn bò bài mới. VI/ RÚT KINH NGHIỆM. ĐÁP ÁN: I.TRẮC NGHIỆM 1C; 2C; 3C; 4C; 5C; 6D; 7A; 8B. II. TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Đặc điểm khí hậu của mơi trường xích đạo ẩm: - Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm. Nhiệt độ trung bình năm từ 25-> 28 độ C. - Lượng mưa trung bình tháng từ 170 mm -> 250mm. - Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm-> 2500mm.  Nóng quanh năm, mưa nhiều Câu 2: (1 điểm). Mật độ dân số: Việt Nam= 238 người/ km 2 . Inđơnêixia= 107 người/ Km 2. Câu 3: (2 điểm). *Đặc điểm khí hậu của mơi trường nhiệt đới. -Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo gió mùa. -Nhiệt độ trung bình năm >20 0 C. -Biên độ nhiệt trung bình năm 8 0 C. -Lượng mưa trung bình >1500mm và mùa khô ngắn có lượng mưa nhỏ. -Thời tiết có diễn biến thất thường, hay gây thiên tai lũ lụt, hạn hán…… Gio n Đa l 7 2 Gio viên: Kra Jan Ha Huy Nước Diện tích(km) Dân số(triệu người) Mật độ dân số(người/km) Việt Nam 330991 78,8 In-đo-âne-âxi-a 1919000 206,1 PHNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯNG THCS Đ M’RƠNG Câu 4:(1 điểm) *Khác nhau. Quần cư nông thôn. Quần cư thành thò. -Nhà Cửa Xen Ruộng Đồng, Tập Trung Thành Làng Xóm. -Dân Cư Thưa. -Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm, có phong tục, ạp quán cổ truyền…. -Sản xuất nông-lâm –ngưnghiệp. -Nhà Cửa Xây Thành Phố Phường. -Dân cư đông. -Cộng đồng có tổ chức, mọi người tuân theo pháp luận, quy đònh và nề nếp văn minh … -Sản xuất nông nghiệp và dòch vụ là chủ yếu. BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯNG KIỂM TRA. lớp Tổng số HS Điểm 0,1,2,3,4 Điểm dưới 5 Điểm 5 Điểm trên 5 Điểm 8,9,10 7a 1 37 14 23 7a 2 34 1 8 24 1 7a 3 35 5 29 1 Tn: 8 Ngµy so¹n 26/09/2009 TiÕt: 15 Ngµy d¹y: 29/09/2009 Chương II: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỊA Gio n Đa l 7 3 Gio viên: Kra Jan Ha Huy PHNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯNG THCS Đ M’RƠNG BQi 13: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA I. Mục tiêu của bQi học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của mơi trường đới ơn hòa. - Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường - Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và khơng gian - Hiểu và phân biệt được sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới on hồ qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Thấy được sự thay đổi của nhiệt độ lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố các biểu rừng ở đới ơn hòa. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục củng cố thêm về kĩ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lí, bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các biểu khí hậu ơn đới qua các biểu đồ và qua ảnh. 3. Thái độ: - Bão vệ môi trường. II. Phương tiện dạy học - Bản đồ cảnh quan thế giới hoặc bản đồ địa lí tự nhiên thế giới (nếu có) - Bản đồ thế giới có các dòng biển (nếu có) - Ảnh 4 mùa ở đới ơn hòa - Lược đồ các loại gió trên thế giới. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 7a 1 7 a 2 7ª 3 2. BQi cũ. Kết hợp trong giờ học. 3. BQi mới Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bQi học Hoạt đơng 1: Cá nhân/ c^p - GV u cầu HS xác định vị trí đới ơn hòa trong lược đồ 13.1 dựa vào đới nóng và đới lạnh, dựa vào vĩ độ ( giữa chí tuyến và vòng cực Bắc ở cả 2 bán cầu) và so sánh phần đất đai đới ơn hòa ở BBC và NBC. ? Phân tích bảng số liệu, chứng minh tính chất trung gian của khí hậu đới ơn hòa. ? Quan sát lược đồ hình 13.1, cho biết ngun nhân gây ra tính thất thường của thời tiết đới ơn hòa? -> HS trả lời, GV giải thích các kí hiệu mũi tên (gió Tây, dòng biển nóng và khối khơng khí nóng, khối khí lạnh) và ngun nhân gây ra tính thất thường của thời tiết. - GV chốt lại - GV sử dụng bảng phụ để giới thiệu thời gian từng mùa, thời tiết từng mùa, sự biến đổi cây có từng mùa - Quan sát hình 13.1 ? Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu mơi 1. Khí hậu - Về vị trí: đới ơn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh. - Khí hậu có tính chất trung gian + Nhiệt độ: khơng nóng bằng đới nóng và khơng lạnh bằng đới lạnh + Lượng mưa: khơng nhiều như đới nóng và khơng ít như đới lạnh. - Thời tiết thất thường. V dụ: Nhiệt độ xuống đột ngột < 0 0 , gió mạnh, tuyết rơi dày -> ảnh hưởng của đợt khơng khí lạnh Nhiệt độ tăng rất cao và khơ, dễ gây cháy ở nhiều nơi -> ảnh hưởng của đới khí nóng. => Ngun nhân do nằm ở vị trí trung gian giữa: hải dương - lục địa (Khối khí ẩm ướt hải dương và khối khí lạnh lục địa), đới nóng và đới lạnh (khối khí cực lục địa lạnh, khối khí chí tuyến nóng khơ) 2. Sự phân hóa của mơi trường - Thiên nhiên thay đổi theo mùa: 4 mùa: Gio n Đa l 7 4 Gio viên: Kra Jan Ha Huy PHNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯNG THCS Đ M’RÔNG trường ở đới ôn hòa. ? Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió tây ôn đới với khí hậu ở đới ôn hòa. ? Ở đại lục châu Á, từ phía tây sang phía đông có các kiểu môi trường? Từ Bắc xuống Nam có các kiểu môi trường nào? ? Ở Bắc Mĩ, từ Tây sang đông có các kiểu môi trường nào? Từ Bắc xuống Nam có các kiểu môi trường nào? - GV lưu ý cho HS biết sự giống và khác nhau của việc xác định đặc điểm của các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới lạnh. ? Quan sát 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trang 44, em có nhận xét về đặc điểm của từng kiểu khí hậu như thế nào? - Quan sát các ảnh 13.2, 13.3, 13.4 và đối chiếu với các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tương ứng vận dung kiến thức đã học để giải thích: ? Vì sao ở môi trường ôn đới Hải dương lại có chiều rừng lá rộng? ? Vì sao ở môi trường ôn đới lục địa có rừng lá kim? ? Vì sao ở môi trường địa trung hải có rừng cây bụi gai? Xuân - Hạ - Thu - Đông - Thiên nhiên thay đổi theo vĩ tuyến, theo sự phân bố dòng biển và gió Tây ôn đới (từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam)  Từ tây sang đông + Bờ Tây lục địa có môi trường ôn đới Hải dương: ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ mùa đông không lạnh lắm => rừng lá rộng + Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ rệt: lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh, mùa hạ nóng => rừng hỗn giao, lá kim.(môi trường ôn đới lục địa)  Từ Bắc xuống Nam + Vĩ độ cao: mùa đông lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn => rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> thảo nguyên. + Gần chí tuyến (MTĐTH): mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu đông => rừng cây bụi gai. 4. Kết luận – đánh giá. BTTN . Khoanh tròn đáp án ý em cho là đúng: 1. Đặc điểm kh hậu đới ôn hòa là: a. Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh. b. Thiên nhiên thay đổi theo 4 mùa: xuân, hạ, thu , đông c. Thời tiết thay đổi thất thường. d. Cả 3 đều đúng 5. Hoạt động nei tiếp. - HS về nhà học bài cũ. Nghiên cứu trước bài mới. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM. TuÇn 8 Ngµy so¹n: 03/10/200 Tiết 16 Ngµy d¹y: 06/10/2009 BQi 14: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA. I. Mục tiêu bQi học: Sau bài học HS cần Gio n Đa l 7 5 Gio viên: Kra Jan Ha Huy PHNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯNG THCS Đ M’RƠNG 1. Kiến thức: - Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chính: hộ gia đình và trang trại ở đới ơn hòa. - Giải thích được vì sao đới ơn hồ có nền nơng nghiệp tiên tiến. - Trình bày được sự phân bố của các loại cây trồng và vật ni chủ yếu ở đới ơn hồ. - Xác định được sự phân bố của một số nơng sản chủ yếu thuộc các kiểu mơi trường của đới ơn hồ trên bản đồ. 2. Kỹ năng: - Khai thác một só kiến thức từ tranh ảnh địa lí. 3. Thái độ: - Bảo vệ môi trường đòa lí. II. Phương tiện dạy học: - Bản đồ các mơi trường địa lí. - Tranh ảnh về sản xuất chun mơn hóa cao (trồng trọt, chăn ni) ở đới ơn hòa: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ơ - xtrây - li -a, Bắc Âu, Đơng Âu. - Bản đồ nơng nghiệp của Hoa Kì. - Tranh ảnh về sản xuất nơng nghiệp ở đới ơn hòa. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 7a 1 7 a 2 7ª 3 2. BQi cũ - Trình bày sự phân hóa của mơi trường đới ơn hòa. 3. BQi mới - Mở bQi - Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu về nền nơng nghiệp đới ơn hồ (15phút) - GV u cầu HS làm việc theo cặp, đọc mục 1 trong SGK và quan sát các H 14.1, H 14.2, H 14.3, H 14.4, H 14.5, H 14.6 để cho biết ? Đới ơn hồ có những hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp phổ biến nào? ? Các hình thức đó có sự giống và khác nhau về quy mơ sản xuất, trình độ chun mơn hố như thế nào? ? Nêu một số biện pháp khoa học kĩ thuật đã được áp dụng trong nơng nghiệp ở đới ơn hồ? ? Nhận xét về số lượng, khối lượng, chất lượng sản phẩm. - GV chỉ định một vài HS đại diện trình bày kết quả và nêu những ví dụ minh hoạ về các biện pháp khoa học kĩ thuật đã được áp dụng qua các hình ở trang 46, 47, 48. 1. Nền nơng nghiệp tiên tiến. - Hình thức: hộ gia đình và trang trại - Quy mơ lớn, trình độ chun mơm hố cao - Áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật hiện đại. - Số lượng sản phẩm nhiều, khối lượng lớn, chất lượng cao. Gio n Đa l 7 6 Gio viên: Kra Jan Ha Huy PHNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯNG THCS Đ M’RÔNG - Yêu cầu các HS khác góp ý, bổ sung. - GV chốt lại: Nền nông nghiệp đới ôn hoà là một nền nông nghiệp tiên tiến, cách thức tổ chức sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật để khắc phục khó khăn, bất lợi do thời tiết gây ra ( Thuỷ lợi hoàn chỉnh, máy móc hiện đại, hệ thống nhà kính ) Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích sự phân bố cây trồng, vật nuôi của đới ôn hoà (20phút) - GV nêu rõ đặc điểm khí hậu của kiểu môi trường cận nhiệt đới gió mùa (mùa đông ấm và khô, mùa hạ nóng và ẩm), hoang mạc (rất nóng và khô) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm quan sát bản đồ các môi trường địa lí, lược đồ hình 13.1, đọc mục 2 SGK kết hợp với kiến thức đã học để hoàn thành phiếu học tập nhằm tìm hiểu về các cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở từng kiểu môi trường. - Yêu vầu HS nêu nhận xét và giải thích về sự phân bố các cây trồng, vật nuôi ở đới ôn hoà. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả dựa vào bản đồ Các môi trường địa lí. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - GV đưa thông tin phản hồi và chuẩn xác lại kiến thức bằng bản đồ. - GV có thể nêu thêm ví dụ về sự thích nghi của các cây trồng, vật nuôi ở từng kiểu môi trường. Có sự phân bố các cây trồng, vật nuôi khác là do: + Môi trường đới ôn hoà rất đa dạng (có các kiểu môi trường khác nhau) + Sự thích nghi của cây trồng, vật nuôi. + áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến, các sản phẩm được sản xuất phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của từng kiểu môi trường. 2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. - Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu gồm: + Cận nhiệt đới gió mùa: lúa nước, đậu tương, bỏng, các loại hoa qủa: cam, đào. + Địa Trung Hải: nho, cam chanh, ô liu. + Ôn đới hải dương: lúa mì , củ cải đường, rau, hoa quả, chăn nuôi bò sữa và bò thịt. + Ôn đới lục địa: lúa mì đại mạch, khoai tây, ngô, lúa mì, chăn nuôi bò, ngựa, lợn. + Hoang mạc ôn đới: chăn nuôi cừu - Sản phẩm nông nghiệp đới ôn hoà rất đa dạng. - Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của từng kiểu môi trường đều khác nhau. 4. Kết luận – đánh giá. Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau để thể hiện được nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hoà (mũi tên và điền khuyết) 5. Hoạt động nei tiếp. - Học bài cũ. IV.RUÙT KINH NGHIEÂM. TuÇn : 09 Ngµy so¹n 05/10/09 TiÕt :17 Ngµy d¹y: 08/10/09 Gio n Đa l 7 7 Gio viên: Kra Jan Ha Huy PHNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯNG THCS Đ M’RƠNG BQi 15: HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được nền cơng nghiệp của các nước đới ơn hồ là nền cơng nghiệp hiện đại thể hiện trong cơng nghiệp chế biến. - Biết và phân biệt được các cảnh quan cơng nghiệp phổ biến ở đới ơn hồ: khu cơng nghiệp, trung tâm cơng nghiệp và vùng cơng nghiệp. 2. Kỹ năng: - HS luyện tập kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí. 3 .Thái độ: Bảo vệ mơi trường. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ cơng nghiệp thế giới - Bản đồ cơng nghiệp Hoa Kỳ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp7a 1 7 a 2 7ª 3 2.BQi cũ - Vì sao nền nơng nghiệp đới ơn hố được gọi là nền nơng nghiệp tiên tiến? 3. BQi mới - Mở bQi - Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bQi học Hoạt động 1: Cả lớp. - GV giới thiệu cho HS biết trong nền cơng nghiệp đới ơn hòa có 2 ngành quan trọng: Cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến. - GV giới thiệu 2 thuật ngữ: cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến. ? Hãy cho biết cơng nghiệp khai thác phát triển ở những nơi nào? GV sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới khắc lại nơi phân bố ngành cơng nghiệp khai thác: Đơng Bắc, Hoa Kì, Uran – Xi bia Liên Bang Nga, Phần Lan, Canada ? Vì sao lại nói ngành cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hòa hết sức đa dạng? ? Đặc điểm của ngành cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hòa ? GV nói rõ: + Phần lớn ngun nhiên liệu đều nhập từ các nước đới nóng. + Phân bố sản xuất chủ yếu: cảng sống, cảng biển và các đơ thị lớn. Hoạt động 1: C^p. ? Vai trò của cơng nghiệp của đới ơn hòa với thế giới như thế nào? 1. Nền nơng nghiệp hiện đại, có cơ cấu đa dạng - Cơng nghiệp khai thác phát triển những nơi có nhiều tài ngun thiên nhiên, khống sản, rừng - Cơng nghiệp chế biến là thế mạnh và rất đa dạng: có nhiều ngành sản xuất khác nhau, từ sản xuất ra ngun liệu (luyện kim, lọc dầu ) đến các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày và các loại máy móc đơn giản đến tinh vi, tự động hóa 2. Cảnh quan cơng nghiệp - Tìm hiểu thuật ngữ " Cảnh quan cơng nghiệp hóa" Gio n Đa l 7 8 Gio viên: Kra Jan Ha Huy PHNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯNG THCS Đ M’RÔNG ? Những nước nào có công nghiệp hàng đầu thế giới? - GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ "cảnh quan công nghiệp hóa", GV giải thích thêm: là môi trường nhân tạo được hình thành nên trong quá trình CNH, được đặc trưng bởi các công trình đan xen với các tuyến đường luôn hiện ra trước mắt chúng ta. - GV giúp HS nhận biết các loại cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hòa theo thứ tự từ thấp lên cao (sử dụng bản đồ công nghiệp Hoa Kì) ? Đọc nội dung mục 2 SGK quan sát H 15.1 cho biết: + Khu công nghiệp được hình thành như thế nào? Lợi ích kinh tế của việc thành lập khu công nghiệp? + Trung tâm công nghiệp được hình thành như thế nào? Các trung tâm công nghiệp thường phân bố ở đâu? Các trung tâm công nghiệp có đặc điểm gì? + Vùng công nghiệp được hình thành như thế nào? Quy mô? Đới ôn hoà thường có những trung tâm công nghiệp lớn nào nổi tiếng thế giới? ? Quan sát H 15.3, nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hòa? ? Quan sát H 15.1 và H 15.2, hãy mô tả. GV mô tả lại nội dung của 2 ảnh địa lí H15.1, 15.2 ? Qua 2 bức ảnh đó, em cho biết trong 2 khu công nghiệp, khu nào có khả năng gây ô nhiễm cho môi trường nhiều nhất? Vì sao? GV nhấn mạnh: đây là hạn chế của sự phát triển cảnh quan công nghiệp đới ôn hòa, xu thế ngày nay của thế giới nói chung và đới ôn hòa nói riêng là xây dựng các "khu công nghiệp xanh" kiểu mới như H15.2 thay thế các khu công nghiệp trước đây gây ô nhiễm môi trường. - Cảnh quan công nghiệp phổ biến khắp mọi nơi trong đới ôn hoà được biểu hiện ở các khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. - Cảnh quan công nghiệp là niềm tự hào của các quốc gia trong đới ôn hòa, các chất thải công nghiệp lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường. 4. Kết luận – đánh giá. HS làm bài tập 3 SGK 5. Hoạt động nei tiếp. Học bài cũ + nghiên cứu bài mới. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM. TuÇn 09 Ngµy so¹n 05/10/09 TiÕt 18 Ngµy d¹y: 13/10/09 Gio n Đa l 7 9 Gio viên: Kra Jan Ha Huy PHNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯNG THCS Đ M’RƠNG BQi 16: ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đơ thị hố ở đới ơn hòa (phát triển về số lượng, về chiều rộng, chiều cao và chiều sâu, liên kết với nhau thành chùm đơ thị hoặc siêu đơ thị, phát triển đơ thị có quy hoạch) - Nắm được những vấn đề nảy sinh trong q trình đơ thị hóa ở các nước phát triển (nạn thất nghiệp, thiếu chỗ ở và cơng trình cơng cộng, ơ nhiễm, ùn tắc giao thơng) và cách giải quyết 2. Kỹ năng: - HS nhận biết đơ thị cổ và đơ thị mới qua ảnh. 3. Thái độ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Ảnh 1 vài đơ thị lớn của các nước phát triển. - Bản đồ dân số thế giới. - Ảnh về người thất nghiệp, về các khu dân nghèo ở các nước phát triển. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp7a 1 7 a 2 7ª 3 2. BQi cũ - Trình bày đặc điểm phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến ở đới ơn hòa - Xác định các trung tâm cơng nghiệp ở đới ơn hòa 3. BQi mới - Mở bQi - Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bQi học Hoạt động 1: Cả lớp. - GV nêu câu hỏi lớn: ? Nét đặc trưng của đơ thị hóa ở mơi trường đới ơn hòa là gì? GV sử dụng nhiều câu hỏi nhỏ gợi mở: ? Sự phát triển về số lượng của q trình đơ thị hố được biểu hiện như thế nào? ? Sự phát triển về chiều rộng được biểu hiện ra sao? 1. Đơ thị hóa ở mức độ cao - Nét đặc trưng của đơ thị hóa ở mơi trường đới ơn hòa. + Tỉ lệ dân thành thị cao chiếm tới 75% dân số. Các thành phố chiếm tỉ lệ lớn dân đơ thị của một nước V dụ: Niu Iooc: 21 triệu người chiếm 10% dân số TơKiơ: 27 triệu người chiếm 27% dân số Pari: 9,5 triệu người chiếm 21% dân số + Các đơ thị nối kết với nhau liên tục -> siêu đơ thị -> chuỗi đơ thị <=> chùm đơ thị. Gio n Đa l 7 10 Gio viên: Kra Jan Ha Huy [...]... đồ địa chính thế giới - Lục địa là gì ? Trên thế giới có bao nhiêu lục địa ? - HS lên bảng xác định các lục địa và các châu lục trên Trái đất ? Nhận xét sự khác nhau giữa các lục địa và châu lục? ? Quan sát bản đồ thế giới, nêu tên các đại dương bao quanh từng lục địa? ? Quan sát bản đồ thế giới, kể tên 1 số đảo và quần đảo lớn nằm chung quanh từng lục địa ? Nêu tên các châu lục trên thế giới ? Lục địa. .. có điểm gì khác so với các lục địa còn lại? (Một lục địa bao gồm 2 châu lục: Á, Âu) ? So với các châu lục thì Châu Mĩ có điểm gì khác? (Một châu lục bao gồm 2 lục địa lục địa Bắc Mĩ và Giáo án Địa lí 7 32 Huy Nội dung bài học 1 Các lục địa và các châu lục - Lục địa là khối đất liền rộng lớn hàng triệu km2, có biển và đại dương bao quanh - Trên thế giới có 6 lục địa: Á, Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ,... 26.1: 2 Địa hình và khống sản + Cho biết ở châu Phi dạng địa hình nào là chủ yếu? a) Địa hình + Nhận xét về sự phân bố địa hình đồng bằng ở Tồn bộ lục địa phi là một khối cao Giáo án Địa lí 7 Huy 34 Giáo viên: Kra Jan Ha PHÒNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG châu Phi ngun khổng lồ, cao trung bình HS trả lời, GV chuẩn xác: 75 0m, chủ yếu là các sơn ngun xen => GV chốt lại các bồn địa thấp... 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa + Đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí 3.Thái độ: Bảo vệ quy luật của tự nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ khí hậu hay bản đồ cảnh quan thế giới - Lược đồ các đai khí áp trên thế giới - Ảnh chụp các hoang mạc ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp7a 1 7 a 2 7 3 2 Bài cũ: Chấm vở thực hành của HS 3 Bài mới -... giới 2 Kỹ năng - HS rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi 3 Thái độ Bảo vệ d9ầu nguồn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Ảnh chụp phong cảnh các vùng núi ở nước ta (Sa -pa, Đà lạt, Tam đảo) và các nước khác do GV sưu tầm từ tạp chí hay lịch - Bản đồ địa hình thế giới III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp7a 1 7 a 2 7 3 2 Bài cũ - Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền... 12/11/2009 Giáo án Địa lí 7 Huy 33 Giáo viên: Kra Jan Ha PHÒNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RƠNG CHƯƠNG VI:CHÂU PHI Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức: - Biết được đặc điểm về vị trí, hình dạng lục địa, đặc điểm địa hình và khống sản của châu Phi - Đọc và phân tích được lược đồ tự nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và sự phân bố khống... HỌC - Bản đồ các mơi trường địa lí - Một số lược đồ (SGK) III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp7a 1 7 a 2 7 3 2 Bài cũ Kết hợp trong bài mới 3 Bài mới - Mở bài GV giới thiệu nội dung ơn tập chương II, III, IV, V - Hoạt động dạy học - GV tổ chức cho HS ơn tập bằng cách thảo luận nhóm + Phân cơng nhiệm vụ cho mỗi nhóm Nhóm 1: Ơn tập lại những nội dung ? Xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ... trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các mơi trường tự nhiên ở châu Phi 2.Kỹ năng; - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét bản đồ 3 Thái độ - Tôn trọng chủng quyền của nhau II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên châu Phi - Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi - Bản đồ các mơi trường tự nhiên châu Phi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp7a 1 7 a 2 7 3 2 Bài cũ ? Trình bày vị trí địa. .. được qua ảnh địa lí - Ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ và biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại - Cách tìm các tháng khơ hạn trên biểu đồ khí hậu vẽ theo T = 2P II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Biểu đồ các kiểu khí hậu của đới nóng và đới ơn hồ (tự vẽ) - Ảnh 3 kiểu rừng ơn đới (rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao) (sưu tầm) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp7a 1 7 a 2 7 3 2... DẠY HỌC Bản đồ tự nhiên châu Phi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp học7a 1 7 a 2 7 3 2 Bài cũ ? Tại sao nói "Thế giới chúng ta sống thật rộng lớn và đa dạng"? 3 Bài mới - Mở bài GV giới thiệu bài mới - Hoạt động dạy học Đại bộ phận châu Phi nằm trong đới nóng, có khí hậu nóng và khơ Châu Phi ngăn cách với châu Âu bởi địa Trung Hải, với châu Á tới biển Đỏ và kênh đào Xuy-ê Hoạt động dạy học . KIỂM TRA. lớp Tổng số HS Điểm 0,1,2,3,4 Điểm dưới 5 Điểm 5 Điểm trên 5 Điểm 8,9,10 7a 1 37 14 23 7a 2 34 1 8 24 1 7a 3 35 5 29 1 Tn: 8 Ngµy so¹n 26/09/2009 TiÕt: 15 Ngµy d¹y: 29/09/2009 Chương. - Ơn tập tốt, bút viết. -Chuẩn bò giấy kiểm tra. III. Hoạt động trên lớp 1. Ổn định lớp .7a1……… 7a2………….7a3………………… 2. Kiểm tra. - Phát đề kiểm tra. - HS làm bài, GV giám sát HS làm bài - GV thu. ở đới ơn hòa - Lược đồ các loại gió trên thế giới. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: 7a 1 7 a 2 7 3 2. BQi cũ. Kết hợp trong giờ học. 3. BQi mới Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bQi

Ngày đăng: 04/07/2014, 19:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w