1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC HÀNH KHÍ HẬU THỦY VĂN VN( có biểu đồ hình)

6 11,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 73 KB

Nội dung

kiến thức: Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam qua 2 lưu vực Sơng Bắc Bộ sơng Hồng, Sơng Trung Bộ sơng Gianh Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các l

Trang 1

Tuần: 31

Ngày dạy:5 / 4 / 2010

Tiết: 41

Bài: 35

I MỤC TIÊU

1 kiến thức: Củng cố kiến thức về khí hậu, thủy văn Việt Nam qua 2 lưu vực Sơng

Bắc Bộ (sơng Hồng), Sơng Trung Bộ ( sơng Gianh)

Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sơng

2 Kĩ năng: - HS có kĩ năng vẽ biểu đồ mưa, biểu đồ lưu lượng dòng chảy, kĩ năng

phân tích và xử lí số liệu khí hậu, thủy văn

3 Thái độ: Giáo dục các em hiểu được trong quá trình lao động sản xuất và cuộc

sống, con người đã biết khắc phục những hạn chế trong tự nhiên, tận dụng những yếu tố tich cực để phát huy các ngành nghề phục vụ cho nền kinh tế nước nhà

- Tập dần cho HS tính cẩn thận trong thao tác vẽ biểu đồ

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Bản đồ các hệ thống sông Việt Nam

Học sinh:SGK Tập bản đồ, chuẩn bị bài theo phần hướng dẫn tự học ở nhà

III PHƯƠNG PHÁP

Khai thác đồ dùng trực quan

Vấn đáp

Diễn giảng

Thảo luận nhĩm

IV TIẾN TRÌNH

1 Ổn định: Kiểm diện, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

2 Kiểm tra bài cũ:

* Tự luận 7điểm

Hỏi: Kể tên và xác định trên bản đồ “Các hệ thống sông Việt Nam” về 9 lưu vực sông lớn

Đáp:

-Ở Bắc bộ: Các lưu vực sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng-Bằng Giang, sông Mã (1 đ)

-Ở Trung bộ: Các lực vực sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (3 lưu vực) (1 đ)

-Ở Nam bộ: Sông Đồng Nai-Vàm Cỏ, sông Cửu Long (2 lưuvực)

-Xác định đúng, chính xác (4 đ)

* Trắc nghiệm 3điểm

-Theo tổng cục khí tượng thủy văn nước ta có số sông dài > 10 km là:

a 1230 sông b 2360 sông

c 2130 sông d 3120 sông

Câu b: 3điểm

THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THỦY VĂN

VIỆT NAM

Trang 2

3 Bài mới:

Giới thiệu: Sơng ngịi phản ánh đặc điểm chung của khí hậu nước ta là cĩ một mùa

mưa và một mùa khơ Chế độ nước sơng phụ thuộc chế độ mưa ẩm Mùa mưa dẫn đến mùa lũ, mùa khơ dẫn tới mùa cạn Diễn biến từng mùa khơng đồng nhất trên phạm vi tồn lãnh thổ nên cĩ sự khác biệt rõ rệt về mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sơng thuộc các miền khí hậu khác nhau Sự khác biệt đĩ thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài thực hành

* Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành Xác định đúng

trọng tâm yêu cầu 1 Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và

chế độ dòng chảy trên từng lưu vực

B

ước 1: Gọi học sinh đọc bảng 35.1 SGK / 124.” Bảng

lượng mưa (mm ) và lưu lượng ( m3/s ) theo các tháng

trong năm

- GV:

1) Hướng dẫn cụ thể các bước vẽ.

+ Vẽ trục tung và trục hồnh

+ Chọn tỉ lệ phù hợp để vẽ biểu đồ cân đối

+ Thống nhất trong chia cho 2 khu vực sơng để dễ

dàng so sánh sự biến động thủy văn

+ Kết hợp vẽ biểu đồ lượng mưa: hình cột màu xanh

và biểu đồ lưu lượng: đường biểu diễn màu đỏ trên trục

tung và trục hồnh

+ Chú ý: Đơn vị mưa: mmm ; lưu lượng nước: m3/s

Theo số liệu trong bảng 35.1 SGK / 124

2) Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt

trung bình:

GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 35.1 SGK/ 124, GV

hướng dẫn cách tính cho HS

Gía trịTB lượng mưa tháng = Tổnglượng12mưa12tháng

Gía trịTB lưulượng tháng = Tổnglưulượng12của12tháng

3) Nhận xét Nhận xét về quan hệ giữa mùa mưa và

mùa lũ trên từng lưu vực:

- Các tháng nào của mùa lũ trùng khớp với các tháng mùa

mưa?

- Các tháng nào của mùa lũ khơng trùng khớp với các

tháng mùa mưa

- Kết luận chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước của

sơng cĩ quan hệ như thế nào?

1 Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên từng lưu vực

Trang 3

Bước 2:Chia 4 nhóm thực hành – 10 phut

- Nhóm 1và nhóm 2: Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và

chế độ dòng chảy của sông Hồng

- Nhóm 3 và nhóm 4: Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ mưa và

chế độ dòng chảy của sông Gianh

* Giáo viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở các em

sử dụng bút chì khi vẽ, hoàn thành bút màu xanh tô lượng

mưa và sử dụng bút đỏ hoàn thành đường biểu diễn lưu

lượng

Bước 3 Vẽ biểu đồ- Hoàn thành bài thực hành

100-

500-

400-

300-

200-mm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

m3/s

600-tháng -1000

-7000 -6000 -5000 -4000 -3000 -2000 -8000

Trang 4

Sau khi các nhĩm đã vẽ hồn thành, GV cho HS ghép

các biểu đồ đã vẽ lên bản đồ các hệ thống sông Việt

Nam cho phù hợp với vị trí

Bước 3:

-GV trình bày bản vẽ mẫu: so sánh nhận xét sự phân

hóa không gian của chế độ mưa lũ trên các

2) Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt

trung bình:

Gía trịTB lượng mưa tháng =

12

tháng 12 mưa lượng Tổng

Gía trịTB lưulượng tháng =

12

tháng 12 của lượng lưu Tổng

Qua lượng mưa và lưu lượng trung bình tháng trong

năm hãy quy định mùa mưa và mùa lũ ở 2 lưu vực

sông trên ở những tháng nào ? (Những tháng có

lượng mưa và lượng chảy bằng hoặc lớn hơn giá trị

2 Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu Vượt – trung bình

- Gía trị TB lượng mưa tháng: (SHồng:153mm,SGianh: 186mm)

- Giá trị TB lưu lượng tháng: (S Hồng:3632m3/s,SGianh:61,7m3/s) Kết quả:

- Sơng Hồng (Sơn Tây):

+ Mưa: 5,6,7,8,9,10 + Lũ: 6,7,8,9,10 (lũ lớn tháng 8)

- Sơng Gianh (Đồng Tâm): + Mưa: 8,9,10,11

+ Lũ: 9,10,11 (lũ lớn tháng 9)

100-

500-

400-

300-

200-mm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

m3/s

600-tháng -1000

-7000 -6000 -5000 -4000 -3000 -2000 -8000

Trang 5

trung bình tháng thì xếp vào mùa mưa và mùa lũ)

3) Nhận xét Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và

mùa lũ trên từng lưu vực :

Có những tháng nào của mùa lũ không trùng hợp

với các tháng mùa mưa ?

+ Sông Hồng: 5

+ Sông gianh: 8

Chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước của sơng cĩ

quan hệ như thế nào? (mùa mưa và lũ cĩ quan hệ chặt

chẽ với nhau)

* Giáo viên diễn giảng thêm: Ngồi mưa cịn cĩ các

nhân tố khác tham gia làm biến đổi dịng chảy:

- Độ che phủ rừng, hệ số thấm của đất đá

- Hình dạng mạng lưới sơng và hồ chứa nhân tạo

Ví dụ ở lưu vực còn nhiều rừng, hệ số thấm của đá

cao, nhiều hang động ngầm thì mùa lũ diễn ra chậm

hơn mùa mưa

Từ những phân tích trên cĩ kết luận gì về mối quan

hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực?

Đặt câu hỏi mở rộng:

Vậy đối với việc xây dựng các đập thủy điện, hồ

chứa nước trên các sông cần tính toán vấn đề gì ?

(Mùa mưa, lượng mưa trên các lưu vực sông)

Việc xây dựng các đập thủy điện hồ chứa nước trên

dòng sông có tác dụng gì ? (Điều tiết nước sông ngòi

theo nhu cầu sử dụng của con người Thơng qua đĩ

giáo dục các em hiểu được trong quá trình lao động

sản xuất và cuộc sống, con người đã biết khắc phục

những hạn chế trong tự nhiên, tận dụng những yếu tố

tich cực để phát huy các ngành nghề phục vụ cho nền

kinh tế nước nhà.)

3.Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực sông:

-Mùa lũ không hoàn toàn trùng khớp với mùa mưa do nhiều nhân tố tự nhiên tham gia làm biến đổi dòng chảy

4 Củng cố và luyện tập

- Nhắc lại một số điều cơ bản vẽ biểu đồ kết hợp hình cột và đường.

- Gọi một số học sinh nộp sản phẩm biểu đồ đã hồn thành

- Chọn ý đúng trong câu sau: Mùa lũ và mùa mưa có thể lệch nhau vì các nhân tố

a Mạng lưới sông ngòi, rừng rậm, hồ nước nhân tạo

b Đất của lưu vực có hang động ngầm, đất có hệ thấm cao

c Cả 2 câu a-b đúng *

d Câu a đúng, b sai

5 Hướng dẫn học sinh tự học

Trang 6

Học bài kết hợp đọc sách giáo khoa Hồn thành bài tập bản đồ.

Chuẩn bị bài 36 “Đặc điểm đất Việt Nam” Xem trước nội dung bài học:

+ Ôn lại các nhân tố hình thành đất

+ Nêu đặc tính của 3 nhóm đất

+ Tìm 1 số câu ca dao tục ngữ về các loại đất hoặc vai trò của đất đối với con người

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 04/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w