1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 6: nhôm-sắt

7 218 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 104 KB

Nội dung

KIM LOẠI NHÔM – SẮT 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A.Nhôm là một kim loại lưỡng tính. B.Al(OH) 3 là một bazơ lưỡng tính. C.Al 2 O 3 là oxit trung tính D.Al(OH) 3 là một kim loại lưỡng tính. 2. Trong những chất sau đây , chất nào không có tính lưỡng tính? A.Al(OH) 3 B.Al 2 O 3 C.ZnSO 4 D.NaHCO 3 3. Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối đa là bao nhiêu? A.1 B.2 C.3 D.4 4. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là A.60% B.70% C.80% D.90% 5. Nhôm không tan trong dd nào sau đây? A.HCl B.H 2 SO 4 C.NaHSO 4 D.NH 3 6. Cho 31,2 g hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với dd NaOH dư thu được 13,44 lít H 2 (đktc).Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A.0,8 g và 20,4 g B.10,8 g và 20,4 g C.1,8 g và 2,4 g D.1,8 g và 0,4 g 7. Các dd ZnSO 4 và AlCL 3 đều không màu. Để phân biệt 2 dd này có thể dùng dd của chất nào sau đây? A.NaOH B.HNO 3 C.HCl D.NH 3 8. Trong 1 lit dd Al 2 (SO 4 ) 3 0,15 M có tổng số mol các ion do muối phân li ra( bỏ qua sự thuỷ phân của muối) là A.0,15 mol B.0,45 mol C.0,35 mol D.0,75 mol 9. Hoà tan m gam Al vào dd HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2 O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A.4,5 g B.1,35 g C.2,35 g D.1,5 g 10. Cho 5,4 g Al vào 100 ml dd KOH 0,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc) thu được là A.6,72 lít B.0,224 lít C.0,672 lít D.4,48 lít 11. Nung hỗn hợp gồm 10,8 g bột Al với 16 g bột Fe 2 O 3 ( không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al 2 O 3 thu được là A.8,16 g B.18,16 g C.8,6 g D.0,18 g 12. Phát biểu nào đúng khi nói về nhôm oxit? A.Al 2 O 3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO 3 ) 3 . B.Al 2 O 3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. C.Al 2 O 3 tan được trong dd NH 3 D.Al 2 O 3 là oxit không tạo muối. 13. Có các dd : KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl.Chỉ dùng hoá chất nào sau đây nhận biết được các dd trên? A.dd NaOH dư B.dd AgNO 3 C.ddNa 2 SO 4 D.dd HCl 14. Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhôm vào dd HNO 3 dư chỉ thu được 8,96 lit hỗn hợp khí N 2 O và NO (đktc) có tỉ lệ 3:1.Giá trị m là A. 24,3 B.2,3 C.4,3 D. 25,3 15. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là … A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. D. Có khí bay ra. 16. Cation R + có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Nguyên tử R là A. F B. Na C. K D. Cl 17. Số electron lớp ngoài cùng của Al là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 18. Khi điều chế nhôm bằng cách điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, người ta thêm cryolit là để …. I.hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 , tiết kiệm năng lượng. II.tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy. III.ngăn cản quá trình oxi hoá nhôm trong không khí. A. (I) B. (II) và (III) C.(I) và (II) D.cả ba lý do trên. 19. Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dd axit nào sau đây? A.HNO 3 (đặc nóng) B.HNO 3 (đặc nguội) C.HCl D.H 3 PO 4 (đặc nguội) 20. Cấu hình electron của Al 3+ giống với cấu hình electron: A.Mg 2+ B.Na + C.Ne D.Tất cả đều đúng 21. Điều chế đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhôm. Để điều chế được 19,2 gam đồng cần dùng khối lượng nhôm là gam. A. 8,1 B. 5,4 C. 4,5 D. 12,15. 22. Cho phản ứng sau: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Hệ số của các chất trong phản ứng sau khi cân bằng là A.8, 30, 8, 3, 9 B.8, 30, 8, 3, 15 C.30, 8, 8, 3, 15 D.8, 27, 8, 3, 12 23. Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính khử của ion kim loại tương ứng là A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al. 24. Trong công nghiệp Al được sản xuất. A.Bằng ph pháp hỏa luyện B.Bằng phpháp điện phân boxit nóng chảy C.Bằng ph pháp thủy luyện D.trong lò cao 25. Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 thì A.không có hiện tượng gì xảy ra. B.ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C.xuất hiện kết tủa trắng keo. D.ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa. 26. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch có chứa 26,7g AlCl 3 cho đến khi thu được 11,7g kết tủa thì dừng lại. Thể tích (lít) dung dịch NaOH đã dùng là:A. 0,45 B. 0,6 C. 0,65 D. 0,45 hoặc 0,65 27. Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A.dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd NaOH. B.dd H 2 SO 4 loãng, dd AgNO 3 , dd Ba(OH) 2 . C.dd Mg(NO 3 ) 2 , dd CuSO 4 , dd KOH. D.dd ZnSO 4 , dd NaAlO 2 , dd NH 3. 28. Al(OH) 3 tan được trong: A. dd HCl B.dd HNO 3 (đặc nóng) C.dd NaOH D.Tất cả đều đúng 29. Cho 2,7gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 1lít dung dịch HCl 0,3M. Xác định kim loại hóa trị III? A.V B.Fe C.Cr D.Al 30. Câu 170.Hòa tan hòan toàn 5,4gam một kim loại vào dd HCl(dư) ,thì thu được 6,72lít khí ở (đktc). Xác định kim loại đó? A. Mg B. Zn C. Fe D. Al 31. Vì sao nói nhôm oxit và nhôm hiđroxit là chất lưỡng tính? A.tác dụng với axit B.tác dụng với nước C.tác dụng với bazơ D. vừa có khả năng cho và nhận proton 32. Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh? A.Al 2 O 3 , Al, Mg. B.Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , NaHCO 3 . C. Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , D.CuO.Al, ZnO, FeO. 33. Cho 1,02gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 0,1lít dd NaOH .Nồng độ của dd NaOH là: A.0,1M B.0,3M C.0,2M D.0,4M 34. 10,2 gam Al 2 O 3 tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,8M. A.600 ml B.700 ml C.750 ml D.300 ml 35. Cho 24,3 gam nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 (dư), thì thu được 8,96lít khí gồm NO và N 2 O (ở đktc).Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí là: A.24%NO và 76% N 2 O B.30%NO và 70% N 2 O C.25%NO và 75% N 2 O D. 50%NO và 50% N 2 O 36. Hòa tan hoàn toàn 28,6gam hỗn hợp nhôm và sắt oxit vào dd HCl dư thì có 0,45mol hiđro thoát ra.Thành phần phần trăm về khối lươợng nhôm và sắt oxit lần lượt là: A.60% và 40% B. 20% và 80% C. 50% và 50% D.28,32% và 71,68% 37. Từ bột Fe để điều chế được FeO theo phản ứng A. 2Fe + O 2 → 0 t 2FeO. B. Fe + H 2 O  → > Ct 00 570 FeO + H 2 . C. 3Fe + 4H 2 O  → < Ct 00 570 Fe 3 O 4 + 4H 2 . D. tất cả đều đúng. 38. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Fe (Z = 26) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 . 39. Phản ứng nào không đúng A. Fe + CuCl 2 → FeCl 2 + Cu. B. Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 . C. Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 . D. Fe + Cl 2 → FeCl 2 . 40. Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8%. Oxit sắt đã dùng là (Cho Fe = 56, O = 16, C = 12) A. Fe 2 O. B. Fe 2 O 3 . C. FeO. D. Fe 3 O 4 . 41. Cho 1,6 gam bột Fe 2 O 3 tác dụng với axit HCl (dư). Khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng là (Cho Fe = 56, O = 16, Cl = 35,5) A. 2,12 gam.B. 3,25 gam. C. 1,62 gam. D. 4,24 gam. 42. Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl 3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là (Cho Fe = 56, Cl = 35,5) A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. 43. Cho phương trình phản ứng sau: Fe 2 O 3 + 3CO → 0 t X + 3CO 2 . Chất X trong phương trình phản ứng là A. Fe. B. Fe 3 C. C. FeO. D. Fe 3 O 4 . 44. Khi cho Fe phản ứng với axit H 2 SO 4 loãng sinh ra A. Fe 2 (SO 4 ) 3 và khí H 2 . B. FeSO 4 và khí SO 2 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và khí SO 2 . D. FeSO 4 và khí H 2 . 45. Để thu được muối Fe (III) người ta có thể cho A. Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng. B. Fe tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, đun nóng. C. FeO tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, đun nóng. D. tất cả đều đúng. 46. Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau: FeO + CO → 0 t Fe + CO 2 ; 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O. Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất A. chỉ có tính oxi hoá. B. chỉ có tính khử. C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. D. chỉ có tính bazơ. 47. Cho phản ứng: aFe + bHNO 3 → cFe(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. 48. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. K 2 O và H 2 O. B. dung dịch NaNO 3 và MgCl 2 . C. dung dịch AgNO 3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al. 49. Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 6,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 3,4 gam. 50. Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). m có giá trị là (Cho Al = 27, Fe = 56) A. 8,3 gam. B. 9,4 gam. C. 16 gam. D. 11 gam. 51. Cho 2,8 gam Fe và 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 1M, thu được khí NO (duy nhất). Thể tích dung dịch HNO 3 tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, Mg = 24): A. 1,2 lít. B. 1 lít. C. 1,75 lít. D. 2 lít. 52. Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 . 53. Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 . 54. Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy A. khối lượng thanh Zn không đổi. B. khối lượng thanh Zn giảm đi. C. khối lượng thanh Zn tăng lên. D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu. 55. Không thể điều chế Cu từ CuSO 4 bằng cách A. điện phân nóng chảy muối. B. điện phân dung dịch muối. C. dùng Fe khử ion Cu 2+ ra khỏi dung dịch muối. D. cho tác dụng với NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH) 2 , đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng CO. 56. Dung dịch FeSO 4 và dung dịch CuSO 4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. 57. Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe 2 O 3 . C. FeO. D. FeCl 2 . 58. Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. Fe(OH) 3 . B. FeSO 4 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 . 59. Kết tủa Fe(OH) 2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl 2 tác dụng với dung dịch A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. KNO 3 . 60. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. FeCl 3 . B. BaCl 2 . C. K 2 SO 4 . D. KNO 3 . 61. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch: A. NaOH. B. NaCl. C. Na 2 SO 4 . D. CuSO 4 . 62. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe X + → FeCl 3 Y + → Fe(OH) 3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH) 2 . B. HCl, NaOH. C. HCl, Al(OH) 3 . D. Cl 2 , NaOH. 63. Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Cu, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl 3 . C. AgNO 3 . D. CuSO 4 . 64. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56) A. 2,8 gam. B. 1,4 gam. C. 5,6 gam. D. 11,2 gam. 65. Nung 21,4 gam Fe(OH) 3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A. 16 gam. B. 14 gam. C. 8 gam. D. 12 gam 66. Thực hiện các thí nghiệm sau đây; (a) Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dd Ca(OH) 2 (b) Sục từ từ đến dư khí SO 2 vào dd Ba(OH) 2 (c) Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd Ca(HCO 3 ) 2 (d) Nhỏ từ từ đến dư dd KOH vào dd Al 2 (SO 4 ) 3 (e) Nhỏ từ từ đến dư dd AlCl 3 vào dd NaOH (f) Nhỏ từ từ đến dư dd NH 3 vào dd NaOH (g) Nhỏ từ từ đến dư dd HCl vào dd KalO 2 (h) Nhỏ từ từ đến dư dd HCl vào dd Na 2 CO 3 (i) Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dd NaAlo 2 (j) Cho từ từ đến dư dd NH 3 vào dd Zn(NO 3 ) 2 1) Thí nghiệm nào có hiện tượng kết tủa tăng dần đến cực đại rồi sau đó tan dần đến hết ? A. a,b,d,e. B. a,b,d,g,j. C. a,b,i. D. c,d,g. 2) Thí nghiệm nào có kết tủa tăng dần đến giá trị không đổi ? A.c,f,i. B. f,i. C. e,i. D.c,h. 67. Để nhận biết các chất rắn riêng biệt :Al 2 O 3 , Mg, Al người ta có thể dùng một trong các hóa chất nào sau đây ? A. H 2 SO 4 đặc, nguội B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCL D. Dung dịch Na 2 CO 3 68. Hãy cho phương pháp hóa học trong số các phương pháp sau để nhận biết được mỗi kim loại Na, Ca và Al ( theo trình tự tiến hành )? A. Dùng H 2 O, lọc, dùng Na 2 CO 3 B. Dùng H 2 SO 4 đặc, nguội, dùng H 2 O C. Dùng H 2 O, lọc, dùng phenolphtalein D. Dùng H 2 O, lọc, dùng quỳ tím 69. Để phân biệt các dd hóa chất riêng biệt NaCl, CaCl 2 , AlCl 3 người ta có thể dùng những hóa chất nào trong số các hóa chất sau ? A.Dùng dd NaOH dư và dd AgNO 3 B. Dùng dd NaOH dư và dd Na 2 CO 3 C. Dùng H 2 SO 4 và dd AgNO 3 . D. Dùng dd Na 2 CO 3 dư và ddAgNO 3 70. Thực hiện hai thí nghiệm sau đây : 1) Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd chứa a mol AlCl 3 2) Nhỏ từ từ đến dư dd HCl vào dd chứa a mol NaAlO 2 Nhận xét nào sau đây sai? A. Hai thí nghiệm này có hiện tượng khác nhau B.Thí nghiệm 1 và 2 chứng minh Al(OH) 3 lưỡng tính C. Lượng kết tủa cực đại ớ hai thí nghiệm như nhau D. Kết thúc hai thí nghiệm thu được hai dd có các chất (1): NaOH, NaAlO 2 (2): HCl, AlCl 3 71. Cho dãy phản ứng:X → AlCl 3 → Y → Z → X → E. X,Y, Z, E lần lượt là : A. Al, Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , NaAlO 2 B. Al(OH) 3 , Al, Al 2 O 3 , NaAlO 2 C. Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , NaAlO 2 D. Al, Al 2 O 3 , NaAlO 2 , Al(OH) 3

Ngày đăng: 04/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w