Đề cương ôn tập học kì 2 Môn HÓA HỌC Lý thuyết: Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử. 1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử. 2. Xác định chất oxi hóa – chất khử (dựa vào số oxi hóa). Chương 5: Nhóm halogen. 1. Tính chất oxi hóa đặc trưng của nhóm. 2. Tính oxi hóa giảm F > Cl > Br > I. 3. Clo, Brom, Iod vừa có tính oxi hóa; vừa có tính khử. 4. HCl có tính khử. 5. Nước Javel và Clorua vôi. Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh 1. Tính oxi hóa của Oxi , Ozon. 3 2 O > O 2. S, 2 SO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 3. 2 H S có tính khử mạnh. 4. Qui trình sx 2 4 H SO . 5. Tính chất của 2 4 H SO loãng và đặc, nóng. Chương 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học. 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độc phản ứng ( nồng độ, diện tích tiếp xúc, nhiệt độ…) 2. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le chatelier ( 1. nồng độ; 2. áp suất; 3. nhiệt độ; 4. chất xtác) 3. Hằng số cân bằng. Bài tâp lí thuyết: Câu 1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: a) 2 2 3 2 4 2 4 3 4 H S SO SO H SO Fe (SO ) BaSO→ → → → → b) 2 2 2 4 4 2 H S S SO H SO CuSO CuCl→ → → → → c) 2 2 3 3 3 HCl MnO Cl FeCl Fe(NO ) ↓ → → → d) 2 2 4 2 2 4 H S H SO HCl NaCl Cl H SO→ → → → → e) 2 2 SO S H S CuS→ → → f) 3 2 4 2 2 3 2 NaHSO H SO SO Na SO SO ↓ → → → Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: a) 2 3 2 2 3 2 Na CO ; Ba(OH) ; NaOH; MgCl ; Mg(NO ) b) 2 2 2 3 K S; NaOH; Ba(OH) ; K CO c) 2 3 K CO ; KCl; KI; HCl d) 2 3 2 4 3 K CO ; H SO ; HCl; HNO e) 2 2 4 2 3 K S; Na SO ; HCl; BaCl ; HNO Câu 3. Chứng minh tính chất bằng phương trình phản ứng: a) Chứng minh tính oxi hóa Cl > Br > I. b) Chứng minh S, 2 SO vừa có tính oxi hóa; vừa có tính khử. c) Tính oxi hóa mạnh của 2 4 H SO đặc nóng. ( + Fe, Cu, Ag…) Bài toán: Bài 1) Cần bao nhiêu ml nước để pha loãng 100 ml dung dịch 2 4 H SO 5M thành dung dịch mới có nồng độ 2M? Bài 2) Cần bao nhiêu ml nước để pha loãng 100 ml dung dịch 2 4 H SO 10M thành dung dịch mới có nồng độ 2M? Bài 3) Cần bao nhiêu gam nước để pha loãng 100 g dung dịch 2 4 H SO 50% thành dung dịch mới có nồng độ 10%? Bài 4) Cần bao nhiêu gam nước để pha loãng 500 g dung dịch 2 4 H SO 90% thành dung dịch mới có nồng độ 20%? Bài 5) Thể tích khí sinh ra ở đktc khi hòa tan 11,2g Fe trong dung dịch 2 4 H SO đặc nóng? Bài 6) Thể tích khí sinh ra ở đktc khi hòa tan 19,2g Cu trong dung dịch 2 4 H SO đặc nóng? Bài 7) Sục 4.48 lít Clo (đktc) qua dung dịch KI dư. Khối lượng Iod sinh ra là bao nhiêu? Bài 8) Sục x (lít) Clo (đktc) qua dung dịch KI dư. Khối lượng Iod sinh ra là 25,4. Tìm x? Bài 9) Sục 6,72 lít 2 SO (đktc) qua 400g dung dịch NaOH 1%. Tìm khối lượng muối sinh ra. Bài 10) Sục 13,44 lít 2 CO (đktc) qua 400g dung dịch NaOH 9 %. Tìm nồng độ % các muối sau phản ứng. Bài 11) Sục 8,96 lít 2 CO (đktc) qua 400g dung dịch 2 ( )Ca OH 5,55 %. Tìm nồng độ % các muối sau phản ứng Bài 12) Để đẩy toàn bộ brom và iod ra khỏi 500 ml dung dịch KI và KBr, ta cần dùng đúng 6,72 lít khí clo (đktc). Biết khối lượng halogen sinh ra là 57,4g. Tìm nồng độ từng muối trong dung dịch ban đầu. Bài 13) Hoàn tan hoàn toàn 13,6 g hh Mg và Fe trong 400 ml dd HCl vừa đủ, thấy sinh ra 6,72 lít khí (đktc). a) Tổng khối lượng của 2 muối sinh ra là bao nhiêu? b Tìm % khối lượng các kim loại. c) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng. Bài 14) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 30g hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dung dịch HCl dư. Biết tạo thành 13,44 lít hidro ở đktc. Bài 15) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dung dịch HCl dư. Biết tạo thành 8,96 lít hidro ở đktc. Bài 16) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dd 2 4 H SO dư. Biết tạo thành 8,96 lít hidro ở đktc . Bài 17) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hòa tan hoàn toàn 40g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dd 2 4 H SO dư. Biết tạo thành 17,92 lít hidro ở đktc. Bài 18) Hòa tan hoàn toàn 16g hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl, lượng khí hidro sinh ra có thể khử hết 32g CuO. Tìm % khối lượng từng kim loại. Bài 19) Hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp Mg và Fe trong 1 lít dung dịch HCl (vừa đủ), lượng khí hidro sinh ra có thể khử hết 36g FeO. a) Tìm % khối lượng từng kim loại. b) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng. Bài 20) Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp Al và Fe trong 500g dung dịch HCl (vừa đủ), lượng khí hidro sinh ra có thể khử hết 28,8g FeO. a) Tổng khối lượng muối tạo thành. b) Tìm % khối lượng từng kim loại. c) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng. d) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng. Bài 21) Hòa tan 18,4g hỗn hợp Fe, Mg, Cu trong lượng dung dịch 2 4 H SO 2M vừa đủ. Sau phản ứng thấy còn 8g chất rắn không tan và 6,72 lít khí ở đktc. a) Tìm % khối lượng từng kim loại. c) Thể tích dung dịch 2 4 H SO đã dùng. Bài 22) Hòa tan hoàn toàn 19g hỗn hợp Al, Fe, CuO trong 1000g dung dịch 2 4 H SO vừa đủ. Sau phản ứng thấy sinh ra 8,96 lít hidro ở đktc và dung dịch A. Mặt khác, nếu 19g hỗn hợp trên được hòa tan trong dung dịch đặc nóng thì thể tích khí sinh ra là 10,08 lít(đktc) a) % khối lượng các chất rắn trong hỗn hợp. b) Nồng độ các chất tan trong dung dịch A. . ứng sau: a) 2 2 3 2 4 2 4 3 4 H S SO SO H SO Fe (SO ) BaSO→ → → → → b) 2 2 2 4 4 2 H S S SO H SO CuSO CuCl→ → → → → c) 2 2 3 3 3 HCl MnO Cl FeCl Fe(NO ) ↓ → → → d) 2 2 4 2 2 4 H S H SO HCl. Cl H SO→ → → → → e) 2 2 SO S H S CuS→ → → f) 3 2 4 2 2 3 2 NaHSO H SO SO Na SO SO ↓ → → → Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: a) 2 3 2 2 3 2 Na CO ; Ba(OH) ; NaOH;. 2 Na CO ; Ba(OH) ; NaOH; MgCl ; Mg(NO ) b) 2 2 2 3 K S; NaOH; Ba(OH) ; K CO c) 2 3 K CO ; KCl; KI; HCl d) 2 3 2 4 3 K CO ; H SO ; HCl; HNO e) 2 2 4 2 3 K S; Na SO ; HCl; BaCl ; HNO Câu 3. Chứng