Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
330 KB
Nội dung
TUẦN 26 NGÀY SOẠN:6/2/2010 NGÀY DẠY : Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 1 : TËp ®äc TiÕt 51 : THẮNG BIỂN I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bưóc đầu biết nhấn giọng với từ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình. * HSKG : Đọc diễn cảm toàn bài. * HS yếu : Đọc đúng được một đoạn trong bài. II. Chuẩn bị : − GV : Tranh minh hoạ bài đọc. − - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:Kiểm tra 2 HS lên đọc bài, trả lời câu hỏi -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài:Ghi bảng HĐ2). Luyện đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS luyện đọc. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ3). Tìm hiểu bài: * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1. H: Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. Đoạn 2:-Cho HS đọc đoạn 2. H: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? H:Các biện pháp nghệ thuật này có t/dụng gì ? Đoạn 3: HS đọc đoạn 3. H: Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? HĐ4). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. - 2Hs thực hiện -HS lắng nghe. -1Hs đọc mẫu toàn bài. - Hs đọc đoạn. - Hs đọc từ khó, chú giải. -Hs luyện đọc trong nhóm HS đọc lướt cả bài 1 lượt. - Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). -HS đọc thầm Đ1. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ … nhỏ bé”. -Sự tấn công của cơn bão biển được miêu tả khá rõ nét, sinh động. ……. -Tạo ra sự sinh động, sự hấp dẫn, tác động mạnh mẽ tới người đọc. HS đọc thầm Đ3. - Trả lời -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn -Cả lớp luyện đọc đoạn 3 -Một số HS thi đọc. -Lớp nhận xét. 3.Khoa häc TiÕt 51. NÓNG, LẠNH, NHIỆT ĐỘ (TT) I. Mục tiêu : - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. * HS yếu : Đọc được các thông tin trong SGK. II. Chuẩn bị : − GV : Chuẩn bị chung: Phích nước sôi. − HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, cốc, lọ có cắm ông thủy tinh ( như hình vẽ SGK ). III. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/.KTBC: +Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt kế nào ? +Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt đố khi dùng nhiết kế đo nhiệt độ cơ thể người. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài:Ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Thí nghiệm: HDHS làm thí nghiệm như SGK -Gọi các nhóm HS trình bày kết quả. -Kết luận :Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, sẽ lạnh đi. ……………………… -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102. *Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. -Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác. -Kết luận :Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ………………………… *Hoạt động 3:Những ứng dụng trong thực tế H: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? H: Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ? H: Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội để uống nhanh ? -Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, biết áp dụng các kiến thức khoa học vào trong thực tế. HĐ nối tiếp. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Tiến hành làm thí nghiệm -2 HS nối tiếp nhau đọc. -Thảo luận cặp đôi và trình bày -Lắng nghe. - trả lời 4. To¸n TiÕt 126 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia 2 phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia PS. - Làm được BT1; BT2. * HSKG : Làm được tất cả các BT trong SGK. * HS yếu : Làm được BT1. II. Các hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Đọc yêu cầu H: Trong phần a, x là gì của phép nhân ? H: Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3, 4: Yêu cầu HSKG làm thêm . HĐ nối tiếp. -GV tổng kết giờ học. -Dặn chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 5 3 : 4 3 = 5 3 3 4 = 15 12 = 5 4 * Hs yếu làm bài 1 - 1HS đọc, lớp đọc thầm. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 3 4 5 7 4 3 20 : 7 5 21 x x × = = = NGÀY SOẠN:6/2/2010 NGÀY DẠY : Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 2. ChÝnh t¶ (N-v) TiÕt 26 : THẮNG BIỂN. I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích , không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn II. Chuẩn bị : − GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. − HS : SGK, thẻ từ. III. Các hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời, … -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài:Ghi bảng b). Viết chính tả: *. Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, … *. GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -Đọc cho HS viết. -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. *. Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. c) Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng HĐ nối tiếp. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về viết lại chữ viết sai và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi làm bài -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. 3.To¸n TiÕt 127 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện phép chia 2 phân số: chia số tự nhiên.cho PS . - Làm được BT1; BT2. * HSKG : Làm được tất cả các BT trong SGK. * HS yếu : Làm được BT1. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động : (45’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Ghi bảng b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Gọi Hs đọc yêu cầu H: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta làm thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2:Gọi Hs đọc yêu cầu -GV hướng dẫn mẫu . -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3, 4: HSKG làm thêm . - GV chữa bài HĐ nối tiếp -GV tổng kết giờ học. -Dặn chuẩn bị bài sau. 1’ 35’ 4’ - Hs trả lời -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: 5 4 : 7 2 = 2 7 x 5 4 = 10 28 * Hs yếu làm bài 1 - Hs đọc yêu cầu của bài. 2 : 4 3 = 1 2 : 4 3 = 1 2 3 4 = 3 8 - Hs làm bài vào vở -Hs nêu kết quả làm bài. 12 1 12 1 3 4 3 1 :4 ==×= 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 51. LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu : - Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu đựơc tác dụng của câu kể vừa tìm được ( BT1) ; biết xác định được bộ phận C – V trong câu kể Ai là gì? đã tìm được ( BT2,) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (, BT3). * HSKG : Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3 II. Chuẩn bị : − GV : 1 số mảnh bìa ghi sẵn các từ ngữ ở nhóm a và b ( bài tập 1 ) để H luyện tập tạo câu. − Bảng phụ chép sẵn bài thơ Nắng ( bài tập 2 ). III. Các hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài:Ghi bảng b)Hướng dẫn luyện tập. * Bài tập 1: HS yếu làm bài1 -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2:HS yếu làm bài 2 -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì ? lên bảng lớp. -GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS làm mẫu. -Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp. -Cho HS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai. -GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. HĐ nối tiếp -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -HS1: Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. -HS2: Làm BT 4 (trang 74). -HS lắng nghe. -HS đọc thầm nội dung BT. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. +Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -4 HS lên bảng làm bài. +Nguyễn Tri Phương là người ThừaThiên. CN VN -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu. -HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. -Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ những câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. -Lớp nhận xét. 5. LỊCH SỬ TIẾT 26 : CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Mục tiêu : - Biết sơ lược về quá trình khẩn haong ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. Chuẩn bị :-GV : SGK, Bản đồ Việt Nam TK XVI-XVII III. Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : H: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì ? - GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp 1 - GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu . -GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . *Hoạt độngnhóm: -GV phát PHT cho HS. -GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long . -GV kết luận *Hoạt động cá nhân: - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả phát biểu ý kiến để Gv hoàn thành bảng So sánh tình hình đàng trong. - Gv nhận xét chốt lại. H:Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? - Kết luận HĐ nối tiếp - Cho HS đọc bài học ở trong khung . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”. -Nhận xét tiết học . -Cả lớp hát . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS theo dõi . -2 HS đọc và xác định. -HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung - Hs phát biểu - Lớp nhận xét -HS trao đổi và trả lời . -Cả lớp nhận xét, bổ sung. NGÀY SOẠN:6/2/2010 NGÀY DẠY :Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 1. Khoa häc TiÕt 52 :VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN I. Mục tiêu : - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm…) và những vật dẫn nhiệt tốt + Không khí các vật xốp như bóng đèn, len,…dẫn nhiệt kém II. Chuẩn bị : - GV : Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay… - HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III. Các hoạt động : (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/.KTBC:-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 2/.Bài mới: *Giới thiệu bài: Ghi bảng *Hoạt động 1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm. -Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh *Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí -Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi: +Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ? -Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. -Kết luận *Hoạt động 3: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ? Cách tiến hành: -Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? -Tổng kết trò chơi. HĐ nối tiếp -Nhận xét câu trả lời của HS. -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ. -Dự đoán -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. -Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả -Lắng nghe. -Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời: -2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm. -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn. - Hs tham gia chơi trò chơi. 2.TËp ®äc TiÕt 52 : GA – V RỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch , trôi chảy ,đọc đúng tên riêng nước ngoài ; biết đọc đúng lời đối đáp các nhân vật và phân biệt lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ - rốt. ( trả lời được câu hỏi trong SGK). * HSKG : Đọc diễn cảm toàn bài. II . Đồ dùng dạy - học - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy và học: (45’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên đọc bài thắng biển và trả lời câu hỏi -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài:Ghi bảng b). Luyện đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. - GV đọc diễn cảm cả bài. c). Tìm hiểu bài: Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1. H: Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2: H:Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? Đoạn 3: -Cho HS đọc đoạn 3: H:Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần ? H:Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt. d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc truyện theo cách phân vai. -GV hướng dẫn cho cả lớp luyện đọc đoạn. HĐ nối tiếp Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện. -2HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe. -1Hs đọc mẫu toàn bài. - Hs đọc nt đoạn. - Hs đọc từ khó -1 HS đọc chú giải. -Hs luyện đọc trong nhóm -HS đọc đoạn 1. -Nghe nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. -HS đọc thầm đoạn 2. - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt …………………… -HS đọc thầm đoạn 3. -HS có thể trả lời: - Em rất xúc động khi đọc truyện này. -4 HS sắm 4 vai để đọc -HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV. - Hs thi đọc diễn cảm 3. KÜ thuËt TIẾT 26:CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ-lê , tua-vít để lắp , tháo vít . - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (25’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. -GV giới thiệu bộ lắp ghép , lưu ý HS một số điểm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a/ Lắp vít: -Hướng dẫn và làm mẫu như SGK. -Gọi 2-3 HS lên lắp vít. -GV tổ chức HS thực hành. b/ Tháo vít: -GV cho HS quan sát H.3 SGK và -GV cho HS thực hành tháo vít. c/ Lắp ghép một số chi tiết: -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. HĐ nối tiếp Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS theo dõi và nhận dạng. -Các nhóm kiểm tra và đếm. - -HS theo dõi và thực hiện. - Quan sát - Lên thực hành -HS quan sát. - Thực hành -HS cả lớp quan sát.