1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De-Dap an HSG tinh 09-10

4 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 69 KB

Nội dung

Phòng GD - ĐT Tiên Du Tr ờng THCS Tiên DU Đề THI khảo sát đội tuyển HSG CấP TỉNH năm học: 2009-2010 Môn thi : SINH HọC 9 Thời gian :150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 3 điểm) Tại sao nói con ngời cũng tuân theo các quy luật di truyền và biến dị nh ở các sinh vật khác? Tại sao ngời ta không thể áp dụng hoàn toàn các phơng pháp nghiên cứu di truyền , biến dị ở sinh vật vào nghiên cứu di truyền học ngời? Câu 2: (3điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất ( A,B,C,D,E) cho mỗi câu dới đây, biết: A-Kí sinh; B-Cộng sinh; C-Cạnh tranh; D-Hội sinh; E-Hợp tác; 1. Con ve bét đang hút máu con hơu là quan hệ: A, B, C, D, E 2. Hai loài ếch cùng sống chung một hồ, một loài tăng số lợng, một loài giảm số lợng là quan hệ: A, B, C, D, E 3. Tảo quang hợp, nấm hút nớc hợp thành địa y là quan hệ: A, B, C, D, E 4. Lan sống trên cành cây khác là quan hệ; A, B, C, D, E 5. Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu là quan hệ: A, B, C, D, E 6. Giun đũa sống trong ruột ngời là quan hệ: A, B, C, D, E Câu 3: (3 điểm) Cặp gen dị hợp tử là gì? Đặc điểm cơ bản của cặp gen dị hợp tử? Điểm khác nhau cơ bản giữa alen trội với alen lặn? Muốn tạo ra cơ thể dị hợp tử ngời ta phải làm thế nào? Vai trò của cặp gen dị hợp tử trong tiến hoá, chọn giống và trong một số bệnh di truyền ở ngời? Câu 4: (3 điểm) Trình bày điểm mới u việt trong phơng pháp nghiên cứu di truyền của Menđen? Câu 5: (4 điểm) ở bò, tính trạng lông đen trội không hoàn toàn so với tính trạng lông vàng, kiểu gen dị hợp quy định bò có lông lang trắng đen. 1. Hãy cho biết bò lông lang trắng đen có thể đợc tạo thành từ những phép lai nào? Tại sao? Lập sơ đồ lai kiểm chứng? 2. Cho giao phối giữa hai con bò thu đợc F 1 đồng loạt giống nhau. Tiếp tục cho F 1 lai với một cơ thể khác thu đợc F 2 có 50% số bò có màu lông lang trắng đen. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P. 3. Có hai con bò F 1 là A và B có kiểu hình khác nhau đều đợc sinh ra từ một cặp bố mẹ. Cho bò A giao phối với bò C và bò B giao phối với bò D. Hai bò C và D có cùng kiểu hình. Cặp (A x C) sinh ra hai bò E lông màu vàng và F lông màu đen. Cặp (B x D) sinh đợc bò G lông màu đen. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P. Câu 6: (4 điểm) Một gen chứa 2300 liên kết hidro và có tỉ lệ A: G = 4:5. a. Tính chiều dài của gen. b. Tính số lợng nuclêôtit mỗi loại do môi trờng cung cấp khi gen tự sao 5 lần liên tiếp. c. Đột biến xảy ra đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit nhng không làm thay đổi số nuclêôtit của gen. *Đột biến trên thuộc dạng nào? *Số nuclêôtit mỗi loại môi trờng cung cấp cho gen tự sao 5 lần liên tiếp thay đổi nh thế nào? ======== (Đề này chỉ có một trang) ======== Đáp án thi khảo sát đội tuyển HSG. Câu 1: 1. Con ngời cũng tuân theo các quy luật di truyền nh ở các sinh vật khác: - Theo dõi sự di truyền một tính trạng trên những ngời thuộc cùng một dòng họ có thể xác định đợc tính trạng đó là trội hay lặn, do 1 hay nhiều gen chi phối, có liên kết với giới tính hay không - Thực tế qua nghiên cứu phả hệ ở ngời nhận thấy những tính trạng nh da đen, tóc quăn, môi dày, lông mi dài là trội so với các tính trạng (1,25 đ) đề chính thức lặn tơng ứng nh da trắng, tóc thẳng, môi mỏng, lông mi ngắn Nh vậy, một số tính trạng ở ngời cũng di truyền theo các định luật của Menđen - Một số tính trạng ở ngời cũng di truyền theo quy luật tơng tác gen (chiều cao) hoặc quy luật liên kết gen - Tỉ lệ phân li giới tính ở ngời cũng theo tỉ lệ trung bình 1: 1. - Các bệnh do gen trên NST giới tính quy định cũng tuân theo quy luật di truyền chéo (gen trên X) hoăc di truyền thẳng (gen trên Y) 2. Con ngời cũng tuân theo các hiện tợng biến dị nh ở các sinh vật khác: - Ngời cũng chịu tác động của thờng biến - Qua hôn phối, ở ngời cũng xuất hiện các biến dị tổ hợp - Con ngời cũng chịu tác động của các tác nhân gây đột biến (đột biến gen, đột biến NST) dẫn đến các đột biến có hại làm dị dạng, giảm sức sống hoặc gây chết 3. Không thể áp dụng hoàn toàn các phơng pháp nghiên cứu di truyền, biến dị nh ở các sinh vật khác vào nghiên cứu di truyền và biến dị ở ngời: - Ngời đẻ ít, sinh sản chậm, số lợng NST tơng đối nhiều, kích thớc NST qua bé, hình dạng NST khó phân biệt với nhau, số gen quá lớn, hệ thần kinh nhạy cảm, vả lại còn do các quan hệ và chuẩn mực xã hội không cho phép sử dụng các biện pháp lai tạo, gây đột biến vào nghiên cứu di truyền và biến dị trên ngời. - Tuy nhiên, có thể áp dụng một số phơng pháp nghiên cứu đặc biệt để nghiên cứu hiện tợng di truyền và biến dị ở ngời nh: Phơng pháp phả hệ, phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, phơng pháp tế bào, phơng pháp di truyền phân tử (0,75 đ) (1 đ) Câu 2: 1 A; 2 C; 3 B; 4 D; 5 B; 6 A; (Mỗi ý 0,5 đ) Câu 3: 1. Cặp gen dị hợp tử: Hai alen của một cặp gen tơng ứng tồn tại ở một vị trí nhất định của một cặp NST tơng đồng, chúng khác nhau bởi số lợng, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit. 2. Đặc điểm cơ bản của cặp gen dị hợp tử: - Gồm hai alen có cấu trúc khác nhau. - Khi phát sinh giao tử tạo nên hai loại giao tử. - Có tính di truyền không ổn định. 3. Điểm khác nhau cơ bản giữa alen trội và alen lặn: - Khác nhau về số lợng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit. - Quy định các kiểu hình khác nhau. - Alen trội có thể lấn át hoàn toàn hay không hoàn toàn alen lặn. 4. Phơng pháp tạo cơ thể dị hợp tử: - ở thực vật: Lai khác dòng; gây đột biến thuận nghịch từ các dạng đồng hợp tử. - ở động vật: Giao phối giữa các cá thể thuộc hai giống thuần khác nhau, dùng con lai F 1 làm sản phẩm. 5. Vai trò của cặp gen dị hợp tử: - Trong tiến hoá: Tạo u thế lai giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với điều kiện sống. Thể dị hợp trung hoà các đột biến gen lặn gây hại. Dị hợp tích luỹ các đột biến và tạo điều kiện cho các đột biến tiềm ẩn, tránh tác dụng của chọn lọc tự nhiên - Trong chọn giống: Tạo u thế lai ở thực vật và lai kinh tế ở động (0,25 đ) (0,75 đ) (0,75 đ) (0,5 đ) (0,75 đ) vật, nâng cao năng suất, phẩm chất và sức chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trờng - Trong một số bệnh di truyền ở ngời: Dị hợp hạn chế đợc sự xuất hiện một số đột biến lặn có hại ở ngời, đồng thời cũng tạo điều kiện cho đột biến có lợi có điều kiện tích luỹ và nhân lên qua các thế hệ Câu 4: Những điểm mới u việt trong phơng pháp nghiên cứu di truyền của Menđen: 1. Chọn đối tợng nghiên cứu có nhiều thuận lợi: Menđen đã chọn cây đậu Hà Lan làm đối tợng nghiên cứu có 3 thuận lợi cơ bản sau: - Thời gian sinh trởng ngắn trong vòng 1 năm. - Đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao độ do cấu tạo của hoa, nên tránh đợc sự tạp giao trong lai giống. - Có nhiều tính trạng đối lập và là tính trạng đơn gen (ông đã chọn 7 cặp tính trạng để nghiên cứu), tính trội lấn át hoàn toàn tính lặn. 2. Đề xuất phơng pháp phân tích cơ thể lai gồm 4 nội dung cơ bản: - Tạo dòng thuần chủng trớc khi nghiên cứu bằng cách cho các cây đậu dùng làm bố mẹ tự thụ phấn liên tục để thu đợc các dòng thuần. - Lai các cây bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tơng phản rồi theo dõi qua các thế hệ, phân tích sự di truyền của các tính trạng, trên cơ sở đó phát hiện ra các quy luật di truyền chung - Sử dụng phép lai phân tích để phân tích kết quả lai, trên cơ sở đó xác định đợc bản chất của sự phân li các tính trạng là do sự phân li, tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh (ngày nay khoa học xác định đó là gen), xây dựng đợc giả thuyết giao tử thuần khiết. - Dùng toán thống kê và lí thuyết xác suất để phân tích rút ra các quy luật di truyền các tính trạng ( 3 định luật di truyền). (1,5 đ) (1,5 đ) Câu 5: Quy ớc: Gen A lông đen; gen a lông vàng; Cặp gen Aa lông lang trắng đen. 1. Bò lông lang trắng đen có kiểu gen Aa, phải nhận 1 giao tử A từ bố (hoặc mẹ) và một giao tử a từ mẹ (hoặc bố). Vậy nên bò lông lang trắng đen có thể đợc tạo ra từ một trong các phép lai sau: - P AA x aa; - P AA x Aa; - P Aa x Aa; - P Aa x aa; 2. Vì F 2 có 50% bò lông lang trắng đen (Aa) xảy ra 2 TH sau: - F 2 có tỉ lệ chung về kiểu hình là 50% : 50% = 1 : 1 phép lai của F 1 là: AA x Aa hoặc Aa x aa. - F 2 có tỉ lệ chung về kiểu hình là 25% : 50% : 25% = 1 : 2 : 1 phép lai của F 1 là: Aa x Aa Vậy F 1 có thể mang một trong các kiểu gen AA, Aa, aa. * Nếu F 1 là AA (lông đen) P đều phải có kiểu gen AA (lông đen) * Nếu F 1 là aa (lông vàng P đều phải có kiểu gen aa (lông vàng) * Nếu F 1 là Aa P phải có kiểu gen AA (lông đen) và aa (lông vàng) + Sơ đồ lai từ P F 1 : - P AA x AA; - P AA x aa; - P AA x aa; + Sơ đồ lai từ F 1 F 2 : - F 1 AA x Aa; - F 1 Aa x aa; - P Aa x Aa; 3. Bò E lông vàng (aa) A và C đều phải tạo đợc giao tử a. (0,25 đ) (0,25 đ) (1 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,75 đ) (0,25 đ) Bò F lông đen (AA) A và C đều phải tạo đợc giao tử A. Vậy A và C đều có kiểu gen Aa (lông lang trắng đen). Mà D cùng kiểu gen với C nên D có kiểu gen Aa (lông lang trắng đen). Bò G lông đen (AA) B phải tạo đợc giao tử A, mà bò B có kiểu hình khác bò A nên bò B có kiểu gen AA (lông đen). Bò A có kiểu gen Aa và bò B có kiểu gen AA P có thể là: - P AA (lông đen) x Aa (lông lang trắng đen) - P Aa (lông lang trắng đen) x Aa (lông lang trắng đen) - Sơ đồ lai: * A x C: Aa x Aa * B x D: AA x Aa (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Câu 6: Theo NTBS ta có: 2A + 3G = 2300 A = T = 400 (nuclêôtit) Mà đề bài cho A : G = 4 : 5 G = X = 500 (nuclêôtit) a. L = (A + G).3,4 A o = 3060 A o b. Số nuclêôtit môi trờng cần cung cấp: A MT = T MT = 400(2 5 1) = 12 400 (nuclêôtit) G MT = X MT = 500(2 5 1) = 15 500 (nuclêôtit) c. Đây là dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit. Xảy ra 3 TH sau: * Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A (hoặc ngợc lại), hoặc thay thế một cặp G-X bằng một cặp X-G (hoặc ngợc lại): A MT = T MT = 400(2 5 1) = 12 400 (nuclêôtit) G MT = X MT = 500(2 5 1) = 15 500 (nuclêôtit) * Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X: A MT = T MT = 399(2 5 1) = 12 369 (nuclêôtit) G MT = X MT = 501(2 5 1) = 15 531 (nuclêôtit) * Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T: A MT = T MT = 401(2 5 1) = 12 431 (nuclêôtit) G MT = X MT = 499(2 5 1) = 15 469 (nuclêôtit) (1 đ) (1 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) . E 3. Tảo quang hợp, nấm hút nớc hợp thành địa y là quan hệ: A, B, C, D, E 4. Lan sống trên cành cây khác là quan hệ; A, B, C, D, E 5. Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu là quan hệ: A,. C-Cạnh tranh; D-Hội sinh; E-Hợp tác; 1. Con ve bét đang hút máu con hơu là quan hệ: A, B, C, D, E 2. Hai loài ếch cùng sống chung một hồ, một loài tăng số lợng, một loài giảm số lợng là quan hệ:. Tiên Du Tr ờng THCS Tiên DU Đề THI khảo sát đội tuyển HSG CấP TỉNH năm học: 2009-2010 Môn thi : SINH HọC 9 Thời gian :150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 3 điểm) Tại sao nói con ngời cũng

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w