KHU VỰC ĐÔNG Á I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí các quốc gia, lãnh thổ thuộc Đông Á. - Hiểu được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Đông Á. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích bản đồ, xây dựng mối quan hệ nhân quả. II/ Phương tiện dạy học: - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á - Một số tranh, ảnh (SGK). III/ Bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ. - Nam Á có mấy miền địa hình? - Nêu đặc điểm của mỗi miền địa hình? 2. Giới thiệu bài: (SGK) 3. Các hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng HĐ 1 (nhóm) GV/ Giới thiệu vị trí địa lí, phạm vi khu vực gồm hai bộ phận khác nhau đó là đất liền và hải đảo. GV/ Yêu cầu HS quan sát H12.1 cho biết: ? – Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? Nêu tên? + Có 4 quốc gia (Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc ) ? – Khu vực Đông Á có mấy bộ phận? + Có hai bộ phận chính: đất liền và hải đảo. I/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á: - Khu vực Đông Á gồm các quốc gia “Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc và Đài Loan - Khu vực gồm hai bộ phận khác nhau đó là đất liền và hải đảo. II/ Đặc điểm tự nhiên: 1. Địa hình, khí hậu, Sông ngòi, cảnh quan: HĐ 2 (nhóm) GV/ Đặt vấn đề: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của khu vực. HS thảo luận theo nhóm: - Nhóm I: Địa hình sông ngòi - Nhóm II: Khí hậu và cảnh quan. GV/ Giới thiệu các đối tượng trên bản đồ và cho HS thảo luận theo nội dung sau. ? - Địa hình phía Đông và Tây của đất liền. + Địa hình, hải đảo. ? – Khu vực Đông Á nằm trong đới khí hậu nào? Các kiểu cảnh quan? HS trình bày kiến thức GV/ kết luận ghi bảng: a. Địa hình sông ngòi Phân bố lãnh thổ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu cảnh quan Phía Tây - Núi cao hiểm trỡ “Thiên Sơn, Côn Luân. - Cao Nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hoàn Thổ. - Bồn địa cao rộng: Duy Ngô Nhĩ, Tarim, Tứ Xuyên. - Khí hậu cận nhiệt, lục địa quanh năm khô - Cảnh quan Thảo Nguyên, hoang mạc. Đất liền Phía Đông - Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng. - Đồng bằng rộng màu mỡ rộng, phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung. - Phía Đông và Hải đảo có khí hậu gió mùa ẩm. - Mùa đông gió mùa tây bắc rất lạnh và khô. Hải đảo - Vùng núi trẻ, núi lửa, động đất hoạt động mạnh, núi Phú Sĩ cao nhất. - Mùa hạ gió đông nam, mưa nhiều. - Cảnh quan rừng chủ yếu. HĐ3 ? – Hãy xác định 3 sông lớn ở ĐÁ trên bản đồ? b. Sông ngòi: - Khu vực Đông Á có 3 con sông lớn: + AMua, Hoàng Hà, Trường Giang. ? – Sông Hoàng Hà và Trường Giang có điểm nào giống nhau? + Bắc đầu, hướng chảy, hạ lưu có đồng bằng phù sa. * Khác nhau: + Chế độ nước sông Hoàng Hà thất thường, hay lụt lớn vào mùa hạ gây thiệt hại mùa màng. + Chế độ nước sông Trường Giang điều hoà hơn.? – Cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi trong khu vực? + Cung cấp lượng phù sa màu mở. + AMua, Hoàng Hà, Trường Giang. - Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mở cho đồng bằng ven biển. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Câu hỏi: - Nêu sự giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang? *Dặn dòi: Ôn tập và chuẩn bị sau. . Quốc ) ? – Khu vực Đông Á có mấy bộ phận? + Có hai bộ phận chính: đất liền và hải đảo. I/ Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á: - Khu vực Đông Á gồm các quốc gia “Trung. KHU VỰC ĐÔNG Á I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí các quốc gia, lãnh thổ thuộc Đông Á. - Hiểu được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Đông Á. . GV/ Giới thiệu vị trí địa lí, phạm vi khu vực gồm hai bộ phận khác nhau đó là đất liền và hải đảo. GV/ Yêu cầu HS quan sát H12.1 cho biết: ? – Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và