1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra cuoi ki 2

3 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Nếu so sánh công của trọng lực thực hiện được trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau thì: A.. Câu 3: 0,25 điểm Hai vật giống nhau được ném từ cùng một độ cao so với mặt đất với c

Trang 1

KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn: Vật lý lớp 10 Ban KHTN

Câu 1: (0,25 điểm) Câu nào SAI khi nói về chất lỏng?

A Càng xuống sâu trong nước, ta chịu một áp suất càng lớn

B Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền đi nguyên vẹn khắp bình

C Độ chênh lệch áp suất tại hai điểm có độ sâu khác nhau trong một chất lỏng phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng.*

D Khối lượng riêng chất lỏng càng lớn thì áp suất thủy tĩnh tại một điểm càng lớn

Câu 2: (0,25 điểm) Một vật đang rơi tự do Nếu so sánh công của trọng lực thực hiện được trong hai khoảng

thời gian liên tiếp bằng nhau thì:

A công trong khoảng thời gian sau lớn hơn *

B công trong hai khoảng thời gian bằng nhau

C công trong khoảng thời gian đầu lớn hơn

D không so sánh được vì không biết quãng đường vật rơi

Câu 3: (0,25 điểm) Hai vật giống nhau được ném từ cùng một độ cao so với mặt đất với cùng độ lớn vận

tốc Vật I được ném thẳng đứng lên cao, vật II được ném thẳng đứng xuống dưới Bỏ qua sức cản không khí thì:

A công của trọng lực tác dụng lên hai vật có độ lớn khác nhau

B thời gian hai vật bay trong không khí bằng nhau

C động năng cực đại của hai vật bằng nhau *

D thế năng cực đại của hai vật bằng nhau

Câu 4: (0,25 điểm) Hai lực cân bằng là hai lực:

A có tổng độ lớn hai lực bằng không C trực đối

B cùng tác dụng lên một vật D trực đối và cùng đặt lên một vật.*

Câu 5: (0,25 điểm) Gọi F là lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t thì xung lượng của lực F trong khoảng thời gian t là:

t

Câu 6: (0,25 điểm) Tác dụng của môt lực lên môt vật rắn là không đổi khi:

A giá của lực quay môt góc 90o

B điểm đặt di chuyển nhưng độ lớn lực không đổi

C điểm đặt của lực dời chỗ trên giá của nó.*

D lực di chuyển sao cho điểm đặt của lực trùng với trọng tâm của vật

Câu 7: (0,25 điểm) Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích:

A tăng, tỉ lệ thuận với áp suất.* C không đổi

B nghịch biến với áp suất D giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất

Câu 8: (0,25 điểm) Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang:

A chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất tĩnh càng nhỏ

B chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất tĩnh càng lớn.*

C chỗ nào tiết diện càng nhỏ thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất tĩnh càng lớn

D chỗ nào tiết diện càng nhỏ thì vận tốc chảy càng lớn, áp suất tĩnh càng lớn

Câu 9: (0,25 điểm) Khi vật rắn phẳng, mỏng được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì:

A lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật

Trang 2

B không có lực nào tác dụng lên vật.

C lực căng của dây treo bằng trọng lực tác dụng lên vật

D dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.*

Câu 10: (0,25 điểm) Trong chuyển động của một hành tinh, vectơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh

quét những diện tích:

A bằng nhau trong những khoảng thời gian khác nhau

B khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau

C tăng dần trong những khoảng thời gian bằng nhau

D bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.*

Câu 11: (0,25 điểm) Khi môt vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v1 đến v2 thì tổng công của các ngoại lực tác dụng lên vật bằng:

A 1

2m 2

2

v - 1

2m 2 1

v * B. mv2 - mv1 C mv - m2 v1 D. 1

2mv2 - 1

2mv1

Câu 12: (0,25 điểm) Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với:

A điểm chính giữa vật C tâm đối xứng của vật

B điểm đặt của lực tác dụng lên vật D điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.*

Câu 13: (0,25 điểm) Cơ năng của hệ gồm vật và lò xo luôn bằng:

A tổng công của tất cả các ngoại lực tác dụng lên hệ C thế năng đàn hồi của lò xo

B tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo * D động năng của vật

Câu 14: (0,25 điểm) Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song là:

A 3 lực phải đồng phẳng và đồng quy C 3 lực phải có giá cắt nhau từng đôi một

B Tổng độ lớn 2 lực bằng độ lớn lực thứ ba D Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ ba.*

Câu 15: (0,25 điểm) Động năng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây?

A Vật chuyển động có véctơ gia tốc không đổi

B Vật chuyển động theo một quỹ đạo bất kỳ với tốc độ không đổi.*

C Hợp lực tác dụng vào vật không đổi

D Vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng không có ma sát

Câu 16: (0,25 điểm) Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi thì:

A cơ năng của vật tăng gấp đôi C gia tốc của vật tăng gấp đôi

B động năng của vật tăng gấp đôi D động lượng của vật tăng gấp đôi.*

Câu 17: (0,25 điểm) Trong chuyển động tròn đều:

A Trọng lực sinh công dương C Động lượng của vật bảo toàn

B Cơ năng của vật bảo toàn D Lực hướng tâm không sinh công.*

Câu 18: (0,25 điểm) Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật được bảo toàn?

A Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát

B Vật chuyển động với gia tốc không đổi

C Vật chuyển động thẳng đều trên đường ngang có ma sát.*

D Vật chuyển động tròn đều

Câu 19: (0,25 điểm) Câu nào SAI khi nói về chất khí?

A Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm), thể tích của 1 gam chất khí bằng 22,4 lít.*

B Số phân tử khí chứa trong 1 mol chất khí bất kỳ đều bằng NA = 6,02.1023 phân tử/mol

C Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càng lớn

D Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây nên áp suất

Trang 3

Câu 20: (0,25 điểm) Hợp lực của hai lực song song trái chiều có đặc điểm nào sau đây?

A Có phương song song với hai lực thành phần

B Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn

C Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần

D Các đặc điểm trên đều đúng *

Câu 21: (0,5 điểm) Một vật khối lượng m trượt xuống không vận tốc đầu vận tốc đầu, từ đỉnh một dốc dài

10 m và cao h = 6 m (so với mặt phẳng ngang) Hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là 0,1375 Lấy g = 10 m/

s2 Vận tốc của vật khi có độ cao h

2 là:

Câu 22: (0,5 điểm) Tính áp suất tĩnh p ở độ sâu 0,5 km dưới mực nước biển Cho khối lượng riêng của nước

biển là 103kg/m3 và áp suất khí quyển trên mặt thoáng là pa = 105 Pa Lấy g = 9,8 m/s2

A 5.105 Pa B 10,8 106 Pa *C 5.106 Pa D 10,8.105 Pa

Câu 23: (0,5 điểm) Một gầu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5 m trong

khoảng thời gian 1 phút 40 giây Lấy g = 10 m/s2 Công suất trung bình của lực kéo là:

Câu 24: (0,5 điểm) Hai viên bi có khối lượng m1 = 5 kg và m2 = 8 kg, chuyển động thẳng ngược chiều và va chạm vào nhau Trước va chạm, độ lớn vận tốc của bi I là 4 m/s Sau va chạm, bi II đứng yên; còn bi I chuyển động ngược lại với vận tốc có độ lớn 4 m/s Vận tốc bi II trước va chạm có độ lớn là:

A 4 m/s *B 5 m/s C 1,25 m/s D 0 m/s

Câu 25: (0,5 điểm) Ở độ cao h = 15 m, một vật được ném với vận tốc đầu vo = 10 m/s nghiêng 1 góc 30o so với phương ngang Bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc của vật khi chạm đất là:

Câu 26: (0,5 điểm) Vật có khối lượng m rơi tự do không có vận tốc ban đầu Khi vật rơi được đoạn đường

bằng h thì có vận tốc là v Kể từ lúc đó vật rơi thêm một đoạn đường bằng 3h thì động năng của vật tại vị

trí này là:

Câu 27: (0,5 điểm) Một lượng khí lý tưởng có thể tích 9 lít và áp suất 2 atm được nén đẳng nhiệt để áp suất

tăng 0,5 atm Thể tích của khí sau khi nén là:

Câu 28: (0,5 điểm) Một hòn bi có khối lượng m được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao

1,6 m so với mặt đất Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản của không khí Độ cao cực đại của vật so với mặt đất là:

Câu 29: (0,5 điểm) Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng Thế năng

đàn hồi của lò xo khi giãn ra 5 cm so với trạng thái ban đầu là:

Câu 30: (0,5 điểm) Một người dùng đòn gánh AB dài 1,2 m để gánh 2 thúng: một thúng bắp nặng 20 kg

mắc vào điểm A và một thúng lúa nặng 30 kg mắc vào điểm B Để đòn gánh cân bằng thì vai đặt cách A một đoạn là bao nhiêu?

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w