- Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiờn, nú hoà hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiờn nhiờn.. Bài học hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với tiếng
Trang 1Người soạn giảng : Hà Thị Bích
Ngày soạn : 27/2/2010
Ngày giảng : 29/2/2010
Lớp giảng : 3 C
Mụn giảng : Tập đọc
Giỏo viờn hướng dẫn : Vũ Thị Thuỷ
TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN
I Mục tiờu:
1) Về kiến thức:
- HS hiểu được cỏc từ mới: đàn Vi - ụ - lụng, lờn dõy, ắc - sờ, dõn chài
- Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiờn, nú hoà hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiờn nhiờn
2) Về kĩ năng:
- Rốn cho HS kĩ năng đọc trụi chảy cả bài, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ
cú dấu cõu và chỗ cần tỏch ý, gõy ấn tượng trong cõu
- HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rói, thong thả và tỡnh cảm
3) Về thỏi độ:
- Qua bài học, HS cú thờm sự lạc quan, hồn nhiờn và yờu thớch nghệ thuật…
II Đồ dựng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài luyện đọc
- Tranh ảnh về đàn Vi - ụ - lụng
III Hoạt động dạy và học:
A Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS lờn bảng đọc
đoạn 1
- GV hỏi: Vua Minh Mạng
ngắm cảnh ở đõu?
- Yờu cầu HS lờn bảng đọc
- 1 HS lờn bảng
- HS trả lời
- 1 HS lờn bảng đọc đoạn và
Trang 2đoạn mà em thích và nêu nội dung
bài
- GV nhận xét, ghi điểm
B Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Các em đã từng nghe ai
đó đánh đàn hay thổi sáo chưa?
- Khi nghe tiếng đàn hay
tiếng sáo các em cảm thấy thế
nào?
- GV giới thiệu: Tiếng đàn
hoặc tiếng sáo mà các em nghe đó
chính là âm nhạc Âm nhạc mang
lại cho con người biết bao nhiêu
điều kì diệu Bài học hôm nay
chúng ta sẽ được làm quen với
tiếng đàn Vi - ô – lông của một
bạn nhỏ
- GV ghi đề bài lên bảng
2) Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài 1
lần giọng nhẹ nhàng, giàu cảm
xúc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi
tả, gợi cảm xúc
- Yêu cầu HS đọc thầm
toàn bài và tìm từ khó
- Gọi HS đọc các từ khó
vừa tìm được
- GV ghi các từ khó mà HS
tìm được lên bảng
- Yêu cầu HS đọc các từ
khó trên bảng
b) Hướng dẫn đọc câu:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp
từng câu
- Theo dõi HS đọc và sửa
lỗi phát âm…
nêu nội dung bài
- 2 - 3 HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS đọc từ khó
- Trắng trẻo, khẽ trạm vào, phép lạ, trong trẻo, vút bay lên, hơi tái
đi, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, êm ái, mát rượi, rủ nhau, tung lưới, nở đỏ, lướt nhanh
- HS nối tiếp đọc sau đó cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc nối tiếp từng HS, đọc theo tổ, theo dãy bàn, hoặc theo nhóm
- HS luyện phát âm theo hướng dẫn của GV
Trang 3c) Luyện đọc đoạn và giải
nghĩa từ
- Hướng dẫn HS chia bài làm
2 đoạn:
+ Đoạn 1: “Thuỷ nhận
được cây đàn khẽ rung động”
+ Đoạn 2: đoạn còn lại
- Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc
bài theo đoạn
* Đoạn 1:
- GV treo bảng phụ đoạn 1 và
yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- Giải nghĩa các từ mới
- GV hỏi:
+ Cây đàn mà Thuỷ chơi có
tên là gì?
+ Cây đàn có đặc điểm gì?
- Cho HS quan sát đàn Vi - ô -
lông hoặc tranh ảnh về đàn Vi - ô -
lông
- Giới thiệu về ắc - sê là chiếc
cần để kéo đàn Vi ô lông
+ Khi nhận đàn bạn Thuỷ
đã làm gì?
+ Lên dây nghĩa là gì?
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt
giọng ở hai câu cuối đoạn
- GV chính xác lại cách ngắt
giọng và cho HS luyện ngắt giọng
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS sinh đọc đoạn 2
- HS dùng bút chì đánh dấu
- 2 HS nối tiếp đọc
- 1 HS đọc lại đoạn 1
- HS trả lời:
+ Đàn Vi - ô – lông
- HS quan sát tranh ảnh hoặc cây đàn Vi - ô - lông thật (nếu có)
- HS lắng nghe
+ Bạn Thuỷ lên dây và kéo thử vài nốt nhạc
+ Là chỉnh dây cho đúng, chuẩn âm thanh
- HS thực hiện yêu cầu
- “Khi ắc sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn / thì như có phép lạ / những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng // Vầng trán cô bé hơi tái đi / nhưng gò má ửng hồng, /đôi mắt sẫm màu hơn, / làn mi rậm cong dài khẽ rung động //”
- Một HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- 1 HS đọc
Trang 4- Yêu cầu HS nêu cách ngắt
giọng câu thứ 2 của đoạn
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài
theo từng đoạn trên
d) Luyện đọc theo nhóm:
- Chia HS theo nhóm, mỗi
nhóm 2 HS và yêu cầu mỗi em đọc
một đoạn theo nhóm
e) Đọc bài trước lớp:
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài
trước lớp
- Yêu cầu cả lớp đọc đòng
thanh
3) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- Hỏi:
+ Thuỷ đã làm gì để chuẩn
bị vào phòng thi?
- GV giảng: Đó là những công
việc quen thuộc và không thể thiếu
của những người chơi đàn
+ Tiếng đàn của Thuỷ được
miêu tả qua những từ ngữ nào?
+ Tìm những câu văn miêu
tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ
khi kéo dây đàn thể hiện điều gì?
- Để biết được cuộc sống và
khung cảnh xung quanh đã đón nhận
tiếng đàn của Thuỷ như thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2
- Yêu cầu HS tìm những chi
- HS luyện ngắt giọng câu:
“Dưới trường, /lũ trẻ đang rủ nhauthả những chiếc thuyền gấp bằng giấy / trên những vũng nước mưa //”
- HS thực hiện
- Một HS đọc
- Cả lớp đồng thanh đọc bài một lần
- HS trả lời:
+ Thuỷ lên dây đàn và kéo thử vài nốt nhạc
+ Tiếng đàn “trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian
phòng”
+ “Vầng trán cô hơi tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động”
+ Thuỷ tập trung vào việc thể hiện bản nhạc nên vầng trán bạn
“hơi tái đi” Không những vậy mà tâm hồn Thuỷ dường như đang đắm mình theo bản nhạc “gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động”
- HS lắng nghe
- HS phát biểu: Vài cánh ngọc
Trang 5tiết miêu tả khung cảnh thanh bình
ngoài gian phòng như hoà với tiếng
đàn
- Giảng: Cuộc sống và khung
cảnh thiên nhiên xung quanh thật nhẹ
nhàng, thanh bình đã hoà quyện với
tiếng đàn trong trẻo của Thuỷ tạo nên
cuộc sống thật thanh bình và làm cho
tâm hồn người thư thái, dễ chịu
- Yêu cầu HS nêu nội dung
- GV ghi nội dung bài lên
bảng và yêu cầu HS đọc lại nội dung
bài
4) Luyện đọc lại:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thi
đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
C Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung
bài
- Nhận xét, tuyên dương…
- Yêu cầu học bài và chuẩn bị
bài sau
lan êm ái rụng xuống nềnđất mát rượi; lũ trẻ rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giẩytên những vũng nước mưa: dân chài đang tung lưới bắt cá; hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ; mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp
- HS lăng nghe
- Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiên, nó hoà hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên
- HS thực hiện
- 2 3 HS nhắc lại nội dung bài