Đề Tài:SỰ CHUYỂN HÓA CÁC HỢP CHẤT LƯU HUỲNH CỦA VI SINH VẬT Giáo Viên Giảng Day: Nguyễn Thị Thu Hiền.. KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ.Một số vi sinh vật có khả năng khoáng hóa các hợp chất
Trang 1Đề Tài:
SỰ CHUYỂN HÓA CÁC HỢP CHẤT LƯU
HUỲNH CỦA VI SINH VẬT
Giáo Viên Giảng Day:
Nguyễn Thị Thu Hiền.
Thành Viên Nhóm:
1.Huỳnh Thiên Nhân 2.Trần Nguyễn Thùy Dương 3.Nguyễn Hoàng Thảnh
4.Nguyễn Quốc Lợi 5.Nguyễn Khánh Nhựt 6.Trần Quốc Toản
7.Võ Hoàng Phi 8.Nguyễn Thanh Tùng
Trang 2Chu trình lưu huỳnh trong môi trường
tự nhiên của vi sinh vật
V
Trang 3I.KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh là chất rắn, màu Vàng
Trang 4I.KHÁI QUÁT VỀ LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh là nguyên tố khá phong phú trong môitrường và nước biển là nguồn chứa sulfate lớn nhất,các khoáng chứa S, nhiên liệu hóa thạch, trong nướcthải, trong các sản phẩm bài tiết
Các nguồn lưu huỳnh trong nước thải bao gồm lưu
huỳnh hữu cơ, sunfate là ion thường gặp trong nước
tự nhiên
Trang 5II KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ.
Một số vi sinh vật có khả năng khoáng hóa các hợp chất lưu huỳnh hữu cơ thông qua các con đường hiếu khí
và kỵ khí
Dưới các điều kiện hiếu khí, Các enzyme, sunfatore
tham gia phân hủy các ester của sunfate thành SO42-
Phương trình:
R – O – SO3 + H2O ROH + H+ + SO4
Trang 62-II KHOÁNG HÓA LƯU HUỲNH HỮU CƠ.
• Dưới các điều kiện kỵ
khí các acid amin chứa
lưu huỳnh được phân
Trang 7III ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH
Vi sinh vật đồng hóa là oxi hóa – khử các hộp chất lưu huỳnh
Các vi sinh vật kỵ khí sẽ đồng hóa H2S trong khi các vi sinh vật hiếu khí sử dụng các dạng oxi hóa nhiêu hơn
Tỷ số C: N là 100:1
Trang 8III ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH
Vi sinh vật kỵ
khí.
Trang 9III ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH
Vi sinh vật hiếu khí.
Trang 10III ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH
Vi sinh vật dị dưỡng(Arthrobater, Bacillus, Micrococcus ) oxy hóa S trong đất có pH trung tính và kiềm.
Trang 11III ĐỒNG HÓA LƯU HUỲNH
Vi sinh vật oxy hóa H2S S0 ( trong điều kiện
kỵ khí và hiếu khí ).
Trang 12IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ S
1 Phản ứng oxi hóa.
Vi sinh vật oxi hóa H2S bị oxi hóa trong điều kiện hiếu
khí và kỵ khí thành SO.
Dưới điều kiện hiếu khí oxi hóa S2- thành SO
Điều kiện kỵ khí các loài quang hợp tự dưỡng như các
vi khuẩn ,và các loài hóa tự dưỡng sẽ thực hiện oxi hóa khử
Trang 13IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ S
• Lưu huỳnh vi khuẩn quang hợp sử dụng H2S như chất cho điện tử và oxi hoá H2S đến SO Mà SO sẽ được dự trữ trong tế bào, các vi khuẩn màu tía và bên ngoài tế bào vi khuẩn S màu lục
Vi khuẩn màu lục
Trang 14IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ S
Vi khuẩn màu tía
Trang 15IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ S
• Vi sinh vật oxi hóa S nguyên tố, phản ứng này được thực hiện chủ yếu bởi nhóm vi khuẩn hiếu khí ,gram
âm ,không sinh bào tử chúng tăng trưởng trong điều kiện pH rất thấp
• Một nhóm vi khuẩn oxi hóa S, chúng là nhóm vi
khuẩn chịu acid được tìm thấy trong suối nước nóng (pH 2-3, to 55 – 850C)
Trang 17IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ S
Trang 18IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ S
Khử Sunfate dị hóa : Là quá trình chủ yếu để tạo thành
H2S trong nước thải
Trang 19IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ S
Các nhóm vi khuẩn khử Sunfate chịu trách nhiệm thực hiện quá trình trong điều kiện kỵ khí nghiêm ngặt.Phương trình hóa học:
SO4 + hc hữu cơ S2- + H2O +CO2
S2- + 2H+ H2S
Mùi trứng thối
Trang 20IV PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ S
• H2S rất độc đối với động vật, thực vật, đặc biệt là con người
Hỗn hợp
hơi lưu
huỳnh rất
độc
Trang 21Lưu Huỳnh
Trang 22V.CHU TRÌNH S TRONG MTTN CỦA VSV
1.Vòng tuần hoàn lưu huỳnh trong tư nhiên
Cũng như photpho, lưu huỳnh là một trong những chất
dinh dưỡng quan trọng nhất của cây trồng
Trong đất S thường ở dạng vô cơ ( CaSO4, Na2S…) và
ở dạng hữu cơ
Trong cơ thể sinh vật, S nằm trong thành phần của các
acid amin ( metionin, xystein và trong nhiều loại ezim quan trọng
Trang 23Thực vật hút các hợp chất vô cơ trong đất chủ yếu dưới
dạng SO42- và chuyển sang dạng S hữu cơ của tế bào
Động vật và người sử dụng thực vật làm thức ăn và
cũng biến S thực vật thành S của động vật và người
Khi động, thực vật chết đi để lại lưu huỳnh hữu cơ trong đất, S hữu cơ sẽ chuyển hóa thành H2S
V.CHU TRÌNH S TRONG MTTN CỦA VSV
Trang 24H2S và các hợp chất vô cơ khác bị oxy hóa bởi các vsv
Trang 25H 2 S SO
4
Trang 262-2 Sự oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh
Sự oxy hóa các hợp chất do vi khuẩn tự dưỡng hóa năng
Sự oxy hóa các hợp chất do vi khuẩn tự dưỡng quang
năng
Sự khử các hợp chất S vô cơ do vi sinh vật
V.CHU TRÌNH S TRONG MTTN CỦA VSV
Trang 273.Sự oxy hóa các hợp chất do vi khuẩn tự dưỡng hóa
Năng lượng sinh ra trong quá trình oxy hóa được các vsv
đồng hóa CO2 tạo thành đường
V.CHU TRÌNH S TRONG MTTN CỦA VSV
Trang 28Môt ít hợp chất hữu cơ dạng S được đồng hóa tạo thành
S hữu cơ tế bào vi khuẩn ( thiobacillus thioparus và
thiobacillus thioxidans )
Ngoài ra vk begiatra minima có thể oxy hóa H2S tạo
thành S tích lũy trong tế bào Trong đk hiếu khí H2S
các hạt S sẽ được oxy hóa đến khi S dự trữ hết thì vk
chết hoặc ở trạng thái tiềm sinh
V.CHU TRÌNH S TRONG MTTN CỦA VSV
Trang 294.Sự oxy hóa các hợp chất do vi khuẩn tự dưỡng quang
năng
Một số vi khuẩn có khả năng oxy hóa H2S tạo thành SO42-
H2S đóng vai trò là chất cho điện tử trong quá trình quang hợp
Các vi khuẩn họ thiodaceae chlorobacteriae thường oxy
hóa H2S tạo C6H12O6,S,H2SO4 ở nhóm vi khuẩn trên S
được hình thành không tích lũy trong cơ thể mà ở ngoài môi trường
V.CHU TRÌNH S TRONG MTTN CỦA VSV
Trang 30Đây là quá trình phản sulfat hóa Quá trình này được
tiến hành kỵ khí, ở những tầng nước sâu
C6H12O6 + 3H2SO4 6CO2 + 3H2S + Q
đóng vai trò cung cấp hidro trong quá trình khử
SO4…H2SO4 bị khử dần tới các sơ đồ sau
H2SO4 H2SO3 H2SO2 H2SO H2
Quá trình khử sulfat dẫn đến việc tích lũy H2S trong
môi trường làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến
đời sống của thực vật và động vật
V.CHU TRÌNH S TRONG MTTN CỦA VSV
Trang 31Đề Tài:
SỰ CHUYỂN HÓA CÁC HỢP CHẤT LƯU
HUỲNH CỦA VI SINH VẬT