1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra HK II lớp 9 2008-2009 TPHCM

4 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

b Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.. c Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình.. a Chứng minh các tứ giác BCEF, AEHF là các tứ giác nội tiếp.. b Chứng minh EH.EB= EA.EC c Chứng

Trang 1

Sở Giáo dục - Đào tạo

TP.Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ( 2008-2009)

MÔN TOÁN LỚP 9

Đề chính thức Thời gian làm bài : 90 phút

Bài 1 (3 điểm)

Giải các phương trình và hệ phương trình:

x x

b) 2 2 2 3 0

x

c) x4  3x2  54  0

d)

5 5

2

7 7 3

y x

y x

Bài 2 (2 điểm)

Cho phương trình : x2  2mx 2m2  0 (x là ẩn số)

a) Chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.

b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m.

c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình Tìm m để cĩ x1 x2 x1.x2

Bài 3 (1,5 điểm)

Cho hàm số :

2

2

x

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên

b) Tìm các điểm thuộc đồ thị (P) cĩ tung độ bằng  5

Bài 4 (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC cĩ các gĩc đều nhọn và cĩ ba đường cao là AD, BE, CF cắt nhau tại H

a) Chứng minh các tứ giác BCEF, AEHF là các tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh EH.EB= EA.EC

c) Chứng minh H là tâm đường trịn nội tiếp tam giác DEF

d) Cho AD = 5, BD = 3, CD = 4 Tính diện tích tam giác BHC

HẾT

Sở Giáo dục - Đào tạo

TP.Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 ( 2008-2009)

Trang 2

MÔN TOÁN LỚP 9

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM

Bài 1 (3 điểm) m ỗi câu 0,75 điểm

Giải các phương trình :

x x

) đ 25 , 0 ( 1

10

11 1

) đ 25 , 0 ( 5

6 10

11 1

đ) (0,25 11

121 120 1

2

1

x x

( Có thể nhận xét a - b+ c có tổng bằng 0 và cho ra nghiệm) b) 2 2 2 3 0

x

6 2

3 2 0

0 ) 3 2 2

x x x v x (0,25 đ + 0,25 đ + 0,25 đ )

x

x

Đặt 2 ( 0 )

t

Ta cĩ phương trình : t2  3t 54  0 0,25 đ

Giải phương trình này ta được : t1  9 ; t2   6 0,25 đ

Ta chỉ nhận : t = 9 Suy ra x  3 0,25 đ

29 70 29 7 7 3 15 15 6 14 14 6 5

5

2

7

7

3

y x y y x y x y x y

x

y

x

(0,25 đ + 0,25 đ + 0,25 đ ) Bài 2 (2 điểm)

Cho phương trình : x2  2mx 2m2  0

a)Chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

Ta có : ( 2 ) 2 4 ( 2 2 ) 12 2 0

0,5

đ

Nên phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m 0,25 đ

b)Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m

Ta có :

2 2

1

2 1

2

2

m a

c x x P

m a

b x x S

0,5

đ

2 1 2

1xx x   m mmv m

(0,25 đ + 0,25 đ + 0,25 đ )

Bài 3 ( 1,5 điểm)

Cho hàm số :

2

2

x

a)Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên

Trang 3

Lập bảng giá trị đặc biệt : 0, 5 đ

Vẽ đồ thị 0, 5 đ

b)Tìm các điểm thuộc đồ thị (P) cĩ tung độ bằng  5

2

Vậy cĩ hai điểm thuộc đồ thị ( P ) cĩ tung độ bằng -5 là :

) 5

; 10 ( );

5

; 10

Bài 4 ( 3,5 điểm)

Cho tam giác ABC cĩ các gĩc đều nhọn và cĩ ba đường cao là AD, BE, CF cắt nhau tại H

a)Chứng minh các tứ giác BCEF, AEHF là các tứ giác nội tiếp:

+Ta cĩ gĩc BEC = 90o và gĩc BFC = 90o (vì BE và CF là 2 đường cao)

0,5 đ

Vậy tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường trịn đường kính là BC

0,25 đ

+Ta cĩ gĩc AEH = 90o và gĩc AFH = 90o (vì BE và CF là 2 đường cao)

0,5 đ

Vậy tứ giác AEHF nội tiếp được trong đường trịn đường kính là AH

0,25 đ

b) Chứng minh EH EB= EA EC :

Ta cĩ hai tam giác vuơng AEH và BEC đồng dạng với nhau vì cĩ 0,25 đ

gĩc HAE bằng gĩc HBC ( cùng phụ với gĩc ACB), cho ta :

đpcm) (

EH.EB EA.EC

EC

EH EB

EA

c)Chứng minh H là tâm đường trịn nội tiếp của tam giác DEF:

Ta cĩ tứ giác CEHD nội tiếp được trong đường trịn đường kính CH cho

ta gĩc HDE = gĩc HCE

Ta cĩ tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường trịn đường kính BC cho

ta gĩc FCE= gĩc FBE

Ta cĩ tứ giác BDHF nội tiếp được trong đường trịn đường kính BH cho

ta gĩc FBE = gĩc HDF

Vậy gĩc HDE=HDF , cho DH là đường phân giác của gĩc EDF trong tam giác DEF

x y

0 0

1 -1/2

2 -2 -1/2

-2

-1 -2

A

E

D H F

Trang 4

Lý luận tương tự ta cũng có EH là đường phân giác của góc DEF trong tam giác DEF

Vậy H chính là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác DEF 0, 75 đ

d) Cho AD = 5, BD = 3, CD = 4 Tính diện tích tam giác BHC:

Hai tam giác vuông BDH và ADC đồng dạng với nhau vì có góc HBD bằng góc DAC ( cùng phụ với góc ACB) cho ta :

5

12 5

4 3 DA

DB.DC DH

DC

DH DA

DB

Ta có diện tích tam giác BHC = ( đ )

5

42 BC.DH 2

1

vdt

0,75

đ

HẾT

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w