Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
378 KB
Nội dung
Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT CẤU TRÚC ĐỀ THI Năm 2010 I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32] Nội dung Số câu Este, lipit 2 Cacbohiđrat 1 Amin. Amino axit và protein 3 Polime và vật liệu polime 1 Tổng hợp nội dung các kiến thức hố hữu cơ 6 Đại cương về kim loại 3 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm 6 Sắt, crom 3 Hố học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường 1 Tổng hợp nội dung các kiến thức hố vơ cơ 6 II. PHẦN RIÊNG [8 câu] Nội dung Số câu Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp 1 Cacbohiđrat 1 Amin. Amino axit và protein 1 Polime và vật liệu polime 1 Đại cương về kim loại 1 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm 1 Sắt, crom, đồng, phân biệt một số chất vơ cơ, hố học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường 2 B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO [ 8 Câu] Nội dung Số câu Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp 1 Cacbohiđrat 1 Amin. Amino axit và protein 1 Polime và vật liệu polime 1 Đại cương về kim loại 1 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm 1 Sắt, crom, đồng, phân biệt một số chất vơ cơ, chuẩn độ dung dịch; hố học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, mơi trường 2 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT *** Câu 1: Chất béo lỏng có thành phần axit béo A. chủ yếu là các axit béo chưa no. B. chủ yếu là các axit béo no. C. chỉ chứa duy nhất các axit béo chưa no. D. Khơng xác định được. Câu 2: Hợp chất hữu cơ (X) chỉ chứa nhóm chức axit hoặc este C 3 H 6 O 2 .Số cơng thức cấu tạo của (X) là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 3: Chất béo là A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. B. trieste của glixerol và axit béo. C. là este của axit béo và ancol đa chức. D. trieste của glixerol và axit hữu cơ. Câu 4: Este có cơng thức phân tử C 3 H 6 O 2 có gốc ancol là etyl thì axit tạo nên este đó là A. axit axetic B. Axit propanoic GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 1 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT C. Axit propionic D. Axit fomic Câu 5: Chất hữu cơ (A) mạch thẳng, có cơng thức phân tử C 4 H 8 O 2 . Cho 2,2g (A) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05g muối. Cơng thức cấu tạo đúng của (A) là: A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. C 3 H 7 COOH. D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 6: Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây? A. Axit acrylic. B. Metyl metacrylat. C. Axit metacrylic. D. Etilen. Câu 7: Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO 2 = số mol H 2 O. B. số mol CO 2 > số mol H 2 O. C. số mol CO 2 < số mol H 2 O. D. khối lượng CO 2 = khối lượng H 2 O. Câu 8: Cơng thức tổng qt của este mạch (hở) được tạo thành từ axit khơng no có 1 nối đơi, đơn chức và ancol no, đơn chức là A. C n H 2n–1 COOC m H 2m+1 . B. C n H 2n–1 COOC m H 2m–1 . C. C n H 2n+1 COOC m H 2m–1 . D. C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 . Câu 9: Metyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO 3 trong amoniac. D. Cả (A) và (C) đều đúng. Câu 10: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có cơng thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 11: Sản phẩm phản ứng xà phòng hóa vinyl axetat có chứa: A. CH 2 =CHCl B. C 2 H 2 C. CH 2 =CHOH D. CH 3 CHO Câu 12: Chỉ số xà phòng hóa là A. chỉ số axit của chất béo. B. số mol NaOH cần dùng để xà phòng hóa hồn tồn 1 gam chất béo. C. số mol KOH cần dùng để xà phòng hóa hồn tồn 1 gam chất béo. D. tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este trong 1 gam chất béo. Câu 13: Đốt cháy hồn tồn 4,2g một este đơn chức (E) thu được 6,16g CO 2 và 2,52g H 2 O. (E) là: A. HCOOCH 3 . B. CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 5 Câu 14: Để trung hòa 14g một chất béo cần dung 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 15: Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH. B. Natri kim loại. C. Dung dịch AgNO 3 trong nước amoniac. D. Dung dịch Na 2 CO 3 . Câu 16: Xà phòng hố 7,4g este CH 3 COOCH 3 bằng ddNaOH. Khối lượng NaOH đã dùng là: A. 4,0g. B. 8,0g. C. 16,0g. D. 32,0g. Câu 17: Sản phẩm thủy phân este no đơn chứa (hở) trong dung dịch kiềm thường là hỗn hợp A. ancol và axit. B. ancol và muối. C. muối và nước. D. axit và nước. Câu 18: Thủy phân hồn tồn 0,1 mol este (X) (chỉ chứa chức este) cần vừa đủ 100 g dung dịch NaOH 12% thu được 20,4g muối của axit hữu cơ và 9,2 g ancol. CTPT của axit tạo nên este (biết ancol hoặc axit là đơn chức) là A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 3 COOH. D. C 2 H 5 COOH. Câu 19: Chất nào dưới đây khơng phải là este? A.HCOOCH 3 . B.CH 3 COOH . C.CH 3 COOCH 3 . D.HCOOC 6 H 5 . Câu 20:Este C 4 H 8 O 2 tham gia được phản ứng tráng bạc, có cơng thức cấu tạo như sau CH 3 COOC 2 H 5. B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOCH=CH 2 . D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 21: Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 22: Trong cơ thể chất béo bị oxi hố thành những chất nào sau đây? A.NH 3 và CO 2 . B. NH 3 , CO 2 , H 2 O. C.CO 2 , H 2 O. D. NH 3 , H 2 O. Câu 23: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Lipit. B. Este đơn chức. C. Chất béo. D. Etyl axetat. Câu 24: Mỡ tự nhiên có thành phần chính là GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 2 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo. C. các triglixerit . D. este của ancol với các axit béo. Câu 25: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo? A. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 . B. (C 16 H 33 COO) 3 C 3 H 5 . C. (C 6 H 5 COO) 3 C 3 H 5 . D. (C 2 H 5 COO) 3 C 3 H 5 . Câu 26: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. C. axit tác dụng với kim loại D. đehiđro hóa mỡ tự nhiên Câu 27: Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành A.axit béo và glixerol. B.axit cacboxylic và glixerol. C. CO 2 và H 2 O. D. axit béo, glixerol, CO 2 , H 2 O. Câu 28: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A.nước và quỳ tím. B.nước và dd NaOH . C.dd NaOH . D.nước brom. Câu 29: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H 2 SO 4 làm xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau? A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 . Câu 30: Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối lượng muối natri thu được sau khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng là(*) A.17,80 gam . B.19,64 gam . C.16,88 gam . D.14,12 gam. Câu 31: Đun nóng một lượng chất béo cần vừa đủ 40 kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hồn tồn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 . B. 6,975. C. 4,6. D. 8,17. Câu 32: Thể tích H 2 (đktc) cần để hiđrohố hồn tồn 4,42 kg olein nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lit? A.336 lit. B.673 lit. C.448 lit. D.168 lit. Câu 33: Để trung hồ 4,0 g chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng của KOH cần dùng là ? A.28 mg. B.84 mg. C.5,6 mg. D.0,28 mg. Câu 34: Để trung hồ 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu? A. 0,05g. B. 0,06g. C. 0,04g. D. 0,08g. Câu 35: Este A có cơng thức phân tử là C 4 H 8 O 2 . Số đồng phân cấu tạo của A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 36.Chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của xà phòng ? A. CH 3 COONa B. CH 3 (CH 2 ) 3 COONa C. CH 2 =CH- COONa D. C 17 H 35 COONa . Câu 37: Từ stearin, người ta dùng phản ứng nào để điều chế ra xà phòng ? A. Phản ứng este hố . B. Phản ứng thuỷ phân este trong mơi trường axít. C. Phản ứng cộng hidrơ D. Phản ứng thủy phân este trong mơi trường kiềm. Câu 38: Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp là A. C 15 H 31 COONa . B. (C 17 H 35 COO) 2 Ca. C. CH 3 [CH 2 ] 11 -C 6 H 4 -SO 3 Na . D. C 17 H 35 COOK . Câu 39: Đặc điểm nào sau đây khơng phải của xà phòng ? A. Là muối của natri . B. Làm sạch vết bẩn. C. Khơng hại da . D. Sử dụng trong mọi loại nước. Câu 40: Chất nào sau đây khơng là xà phòng ? A. Nước javen. B. C 17 H 33 COONa. C. C 15 H 31 COOK. D. C 17 H 35 COONa . GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 3 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 11 21 31 12 22 32 13 23 33 14 24 34 15 25 35 16 26 36 17 27 37 18 28 38 19 29 39 20 30 40 CHƯƠNG 2 – CACBOHIDRAT *** Câu 1: Khi hidro hóa glucozơ hoặc fructozơ đều thu được sản phẩm là A. mantozơ. B. tinh bợt. C. xenlulozơ. D. sorbitol. Câu 2: Dung dịch chứa 3 gam glucozơ và 3,42g saccarozơ khi tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO 3 /NH 3 sẽ được bao nhiêu gam bạc? A. 3,6g B. B. 5,76g C. 2,16g D. 4,32g Câu 3: Hòa tan 3,06g hỡn hợp X gờm glucozơ và saccarozơ vào nước. Dung dịch thu được cho tác dụng với lượng ( dư) dung dịch AgNO 3 /NH 3 được 1,62g bạc.% ( theo khới lượng) của glucozơ trong X là A. 44,12% B. 55,88% C. 40% D. 60%. Câu 4: Hãy lựa chọn hoá chất để điều chế C 2 H 5 OH bằng 1 phản ứng . A. Tinh bột B. Axit axêtic C. Glucozơ D. Andehit fomic. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 1 kg tinh bợt sẽ thu được bao nhiêu kg glucozơ? A. 1kg . B. 1,18kg. C. 1,62kg. D. 1,11kg. Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Tinh bột → X → Y → axit axetic : X và Y lần lượt là : A. ancol etylic ; andehit axetic . B. Mantozơ ;Glucozơ . C. Glucozơ ; etyl axetat . D. Glucozơ ; ancol etylic . Câu 7: Hai chất đồng phân của nhau là : A. Fructozơ và Mantozơ . B. Saccarozơ và mantozơ . C. Glucozơ và Mantozơ . D. Saccarozơ và Fructozơ . Câu 8: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ bằng : 1. Cu(OH) 2 2. Cu(OH) 2 / t o 3. dd AgNO 3 /NH 3 4. NaOH. A. 1;2;3. B. 2; 3; 4. C. 1; 3. D. 2; 3. Câu 9: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch mantozơ bằng: 1. Cu(OH) 2 2. Cu(OH) 2 /t o 3. ddAgNO 3 /NH 3 4. H 2 /Ni,to A. 1; 3 . B. 2; 3 . C. 1; 2; 3. D. 1; 3; 4. Câu 10: Dung dịch glucozơ khơng cho phản ứng nào sau đây: A. phản ứng hòa tan Cu(OH) 2 . B. phản ứng thủy phân. C. phản ứng tráng gương. D. phản ứng kết tủa với Cu(OH) 2 . GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 4 Câu A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trửụứng THPT Phan Ngoùc Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau ễn thi TNTHPT Cõu 11: Co phan ng nao khac gia dung dich glucoz va dung dich mantoz ? A. Phan ng trang gng. B. Phan ng hoa tan Cu(OH) 2 . B. Phan ng tao kờt tua o gach vi Cu(OH) 2, un nong. D. Phan ng thuy phõn. Cõu 12: Thờ tich khụng khi tụi thiờu ktc ( co cha 0,03% thờ tich CO 2 ) cõn dung ờ cung cõp CO 2 cho phan ng quang hp tao 16,2g tinh bụt la A. 13,44 lit. B. 4,032 lit. C. 0,448 lit. D. 44800 lit. Cõu 13: Khụi lng saccaroz thu c t 1 tõn nc mia cha 12% saccaroz ( hiờu suõt thu hụi ng at 75%) la A. 60kg. B. 90kg. C. 120kg. D. 160kg. Cõu 14: T 10 tõn vo bao ( cha 80% xeluloz co thờ iờu chờ c bao nhiờu tõn ancol etylic? Cho hiờu suõt toan bụ hoa trinh iờu chờ la 64,8%. A. 0,064 tõn. B. 0,152 tõn. C. 2,944 tõn. D. 0,648 tõn. Cõu 15: ờ co 59,4kg xeluloz trinitrat cõn dung tụi thiờu bao nhiờu kg xeluloz va bao nhiờu kg HNO 3 ? Cho biờt hiờu suõt phan ng at 90%. A. 36kg va 21kg. B. 36kg va 42kg. C. 18kg va 42kg. D. 72kg va 21kg. Cõu 16: Chi ra phat biờu sai: A. Dung dich mantoz hoa tan c Cu(OH) 2 . B. San phõm thuy phõn xeluloz ( H + , t o ) co thờ tao kờt tua o gach vi Cu(OH) 2 un nong. C. Dung dich fructoz hoa tan c Cu(OH) 2 . D. Thuy phõn saccaroz cung nh mantoz ( H + , t o ) ờu cho cung mụt san phõm. Cõu 17: ờ chng minh trong phõn t saccaroz cú nhiờu nhom OH ta cho dung dich saccaroz tac dung vi : A. Na . B. Cu(OH) 2 . C. AgNO 3 /NH 3 . D. nc brom. Cõu 18: Cho m gam tinh bụt lờn men thanh ancol etylic ( hiờu suõt phn ng at 81%). Toan bụ lng CO 2 sinh ra cho hõp thu hờt vao nc vụi trong d c 60 gam kờt tua. Gia tri m la A. 60g . B. 40g . C. 20g . D. 30g. Cõu 19: Cho s ụ chuyờn hoa: Mantoz X Y Z axit axetic.Y la A. fructoz. B. andehit axetic. C. ancol etylic D. axetilen. Cõu 20: Cho s ụ chuyờn hoa: CO 2 X Y ancol etylic. Y la A. etylen. B. andehit axetic. C. glucoz. D. fructoz. Cõu 21: Cho s ụ chuyờn hoa: glucoz X Y cao su buna. Y la A. vinyl axetylen B. ancol etylic C. but 1-en D. buta -1,3-dien. Cõu 22: Day dung dich cac chõt hoa tan c Cu(OH) 2 la A. mantoz; saccaroz; fructoz; glixerol. B. saccaroz; etylenglicol; glixerol; fomon. C. fructoz; andehit axetic; glucoz; saccaroz. D. glixerol; axeton; fomon; andehit axetic. Cõu 23: Day dung dich cac chõt cho c phan ng trang gng la A. saccaroz; fomon; andehit axetic. B. mantoz; fomon; saccaroz. C. hụ tinh bụt; mantoz; glucoz. D. glucoz; mantoz; fomon. Cõu 24: S quang hp cua cõy xanh xay ra c la do trong la xanh co cha: A. clorin. B. clorophin. C. cloramin. D. clomin. Cõu 25: Thuục th phõn biờt dung dich glucoz vi dung dich fructoz la A. dd AgNO 3 /NH 3 . B. H 2 ( xuc tac Ni, t o ). C. Cu(OH) 2 nhiờt ụ phong. D. nc brom. Cõu 26: ờ phõn biờt 3 lo mõt nhan cha cac dung dich : glucoz; fructoz va glixerol ta co thờ lõn lt dung cac thuục th sau A. Cu(OH) 2 nhiờt ụ phong; dung dich AgNO 3 /NH 3 . B. Cu(OH) 2 un nong; ddAgNO 3 /NH 3 . C. Nc brom; dung dich AgNO 3 /NH 3 . D. Na; Cu(OH) 2 nhiờt ụ phong. GV: Trng Thanh Nhõn Nm hc 2009 2010 Trang 5 Trửụứng THPT Phan Ngoùc Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau ễn thi TNTHPT Cõu 27: Chi dung thuục th nao di õy co thờ phõn biờt cac lo mõt nhan cha cac dung dich : glucoz; glixerol; ancol etylic va fomon. A. Na . B. Cu(OH) 2 . C. nc brom. D. AgNO 3 /NH 3 . Cõu 28: Khụi lng xeluloz va khụi lng axit nitric cõn dung ờ san xuõt ra 1 tõn xenluloz trinitrat lõn lt la bao nhiờu? Gia thiờt hao hut trong san xuõt la 12%. A. 619,8kg va 723kg. B. 480kg va 560kg. C. 65,45kg va 76,36kg. D. 215kg va 603kg. Cõu 29*: X gụm glucoz va tinh bụt. Lõy ẵ X hoa tan vao nc d, loc lõy dung dich rụi em trang gng c 2,16 gam Ag. Lõy ẵ X con lai un nong vi dung dich H 2 SO 4 loang, trung hoa dung dich sau phan ng bng NaOH, rụi em trang gng toan bụ dung dich c 6,48g bac. Phõn trm khụi lng glucoz trong X la A. 35,71%. B.33,33%. C. 25%. D. 66,66%. Cõu 30: ụng phõn cua glucoz la A. mantoz. B. saccaroz . C. fructoz. D. sobit. Cõu 31: Glucoz tac dung vi axit axetic ( co H 2 SO 4 c lam xuc tac, un nong) c este 5 lõn este. Cụng thc phõn t este nay la A. C 11 H 22 O 11 . B. C 16 H 22 O 11 . C. C 16 H 20 O 22 . D. C 21 H 22 O 11 . Cõu 32: Mantoz la mụt loai ng kh, vi: A. dung dich mantoz hoa tan c Cu(OH) 2 . B. dung dich mantoz tao kờt tua vi o gach vi Cu(OH) 2 un nong. C. thuy phõn matoz chi tao mụt monosaccarit duy nhõt. D. phõn t mantoz chi tao bi mụt loai ng n. Cõu 33: Khi thuy phõn ờn cung tinh bụt hoc xeluloz, ta ờu thu c: A. glucoz. B. mantoz. C. fructoz. D. saccaroz. Cõu 34: Chi ra loai khụng phi l ng kh: A. glucoz. B. saccaroz. C. mantoz. D. fructoz. Cõu 35: Dung dich nao di õy hoa tan Cu(OH) 2 nhiờt ụ phong va tao kờt tua o vi Cu(OH) 2 khi un nong ? A. Saccaroz. B. Glucoz. C. Tinh bụt. D. Chõt beo. Cõu 36: Thuy phõn chõt nao di õy c glixerol A. mantoz. B. saccaroz. C. tinh bụt. D. stearin. Cõu 37: Thuy phõn 1 kg khoai ( cha 20% tinh bụt) co thờ c bao nhiờu kg glucoz? Biờt hiờu suõt phan ng la 75%. A. 0,166kg. B. 0,2kg. C. 0,12kg. D. 0,15kg Cõu 38: Monosaccarit laứ A. Glucozụ vaứ saccarozụ B. Glucozụ vaứ fructozụ C.Fructozụ vaứ mantozụ D. Saccarozụ vaứ mantozụ Cõu 39: Trong cỏc cht sau : tinh bt ; glucoz ; fructoz ; saccao ;cht thuc loi polisaccarit l : A. saccaroz B. glucoz C. fructoz D.tinh bt Cõu 40: im khỏc nhau gia protein vi cacbohirat v lipit l A. protein cú khi lng phõn t ln B. protein luụn cú cha nguyờn t nit C. protein luụn cú nhúm chc -OH D. protein luụn l cht hu c no GV: Trng Thanh Nhõn Nm hc 2009 2010 Trang 6 Trửụứng THPT Phan Ngoùc Hieồn Naờm Caờn Caứ Mau ễn thi TNTHPT Cõu A B C D Cõu A B C D Cõu A B C D 11 21 31 12 22 32 13 23 33 14 24 34 15 25 35 16 26 36 17 27 37 18 28 38 19 29 39 20 30 40 Chng 3 AMIN AMINO AXIT PROTEIN *** Cõu 1: S ng phõn ca amin cú CTPT C 2 H 7 N v C 3 H 9 N ln lt l A. 2,3. B. 2,4. C. 3,4. D. 3,5. Cõu 2: Cú bao nhiờu cht ng phõn cu to cú cựng cụng thc phõn t C 4 H 11 N ? A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8. Cõu 3: S ng phõn ca amin bc 1 ng vi CTPT C 2 H 7 N v C 3 H 9 N ln lt l A. 1,3. B. 1;2. C. 1,4. D. 1,5. Cõu 4: S ng phõn ca amin bc 2 ng vi CTPT C 2 H 7 N l A. 3. B. 1. C. 2. D. 5. Cõu 5: S ng phõn ca amin bc 2 ng vi CTPT C 3 H 9 N l A. 3. B. 1. C. 4. D. 5. Cõu 6: S ng phõn ca amin bc 3 ng vi CTPT C 3 H 9 N v C 2 H 7 N ln lt l A. 1,3. B. 1,0. C. 1,3. D. 1,4. Cõu 7: S cht ng phõn cu to bc 1 ng vi cụng thc phõn t C 4 H 11 N A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 8. Cõu 8: S cht ng phõn bc 2 ng vi cụng thc phõn t C 4 H 11 N A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 8. Cõu 9: Mt amin n chc cha 20,8955% nit theo khi lng. Cụng thc phõn t ca amin l A. C 4 H 5 N. B. C 4 H 7 N. C. C 4 H 9 N. D. C 4 H 11 N Cõu 10: S ng phõn amino axit cú CTPT C 4 H 9 NO 2 l A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Cõu 11: S ng phõn ca amino axit cú CTPT C 3 H 7 NO 2 , C 2 H 5 NO 2 ln lt l A. 2; 2. B. 2,1. C. 1; 3. D. 3,1. Cõu 12: Etyl amin, anilin v metyl amin ln lt l GV: Trng Thanh Nhõn Nm hc 2009 2010 Trang 7 Cõu A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT A. C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, CH 3 NH 2 . B. CH 3 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 . C. C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 . D. C 2 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . Câu 13: Axit amino axetic (glixin) có CTPT là A. CH 3 COOH. B. C 2 H 5 NH 2 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. NH 2 CH 2 -COOH Câu 14: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ A. đơn chức. B. đa chức. C. tạp chức. D. đơn giản. Câu 15: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH 2 CH 2 CH 2 COOH, C 2 H 5 COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 16: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH 2 CH 2 CH 2 COOH số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 17: Chất rắn khơng màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C 6 H 5 NH 2 . B. H 2 NCH 2 COOH. C.CH 3 NH 2 . D. C 2 H 5 OH. Câu 18: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. NaCl. C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 . Câu 19: Cho các phản ứng: H 2 N-CH 2 COOH + HCl → H 3 N + -CH 2 COOHCl - H 2 N-CH 2 COOH + NaOH → H 2 N-CH 2 COONa + H 2 O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. có tính lưỡng tính. B. chỉ có tính bazơ. C. có tính oxi hố và tính khử. D. chỉ có tính axit. Câu 20: 1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH D. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 21: Anilin ( C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch A. Na 2 CO 3 . B. NaOH. C.HCl. D. NaCl. Câu 22: Ứng dụng nào sau đâu khơng phải của amin? A. Cơng nghệ nhuộm. B. Cơng nghiệp dược. C. Cơng nghiệp tổng hợp hữu cơ. D. Cơng nghệ giấy. Câu 23: Anilin có phản ứng lần lượt với A. dd NaOH, dd Br 2 . B. dd HCl, dd Br 2 . C. dd HCl, dd NaOH. D. dd HCl, dd NaCl. Câu 24: dung dịch etyl amin khơng phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây A. HCl B. HNO 3 . C. KOH. D. quỳ tím. Câu 25: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . B. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH và CH 2 =CH-COOH. C. H 2 N-[CH 2 ] 6 NH 2 và H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. D. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 N-CH 2 COOH. Câu 26: Hợp chất khơng làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là A. NH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 COOH. C. NH 3 . D. CH 3 NH 2 . Câu 27: Dãy các chất gồm các amin là A. C 2 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH. B. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 . C. NH(CH 3 ) 2 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 . D. (CH 3 ) 3 N, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 OH. Câu 28. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. CH 3 NHC 2 H 5 và CH 3 CHOHCH 3 B. (C 2 H 5 ) 2 NC 2 H 5 và CH 3 CHOHCH 3 C. CH 3 NHC 2 H 5 và C 2 H 5 OH. D. C 2 H 5 NH 2 và CH 3 CHOHCH 3 Câu 29: Etyl metyl amin có CTPT A. CH 3 NHC 2 H 5 . B. CH 3 NHCH 3 . C. C 2 H 5 -NH-C 6 H 5 . D. CH 3 NH-CH 2 CH 2 CH 3 . Câu 30: Hố chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br 2 , tạo kết tủa trắng. A. Metyl amin. B. Đi etyl amin. C. Metyl etyl amin D. Anilin. Câu 31: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hố chất nào? A. dd HCl. B. Xà phòng. C. Nước. D. dd NaOH. GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 8 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT Câu 32 Cơng thức phân tử của anilin là : A. C 6 H 12 N B. C 6 H 7 N C. C 6 H 7 NH 2 D. C 6 H 8 N. Câu 33: ( TN- PB- 2007- L2) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . B. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . C. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . Câu 34: (bổ túc mẫu – 2009)Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . B. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 . C. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . Câu 35: Có 3 hố chất sau đây: Etyl amin, phenyl amin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A. amoniac < etyl amin < phenyl amin. B. etyl amin < amoniac < phenyl amin. C. phenylamin < amoniac < etyl amin. D. phenyl amin < etyl amin < amoniac. Câu 36:Có 3 hố chất sau: etyl amin, anilin, metyl amin, thứ tự tăng dần lực bazơ A. etyl amin < metyl amin < anilin. B. anilin < etyl amin < metyl amin C. etyl amin < anilin < metyl amin. D. anilin < metyl amin < etyl amin. Câu 37: Có các hố chất sau: anilin, metyl amin, etyl amin, NaOH. Chất có tính bazơ yếu nhất là A. C 6 H 5 NH 2 . B. CH 3 NH 2 . C. C 2 H 5 NH 2 . D. NaOH. Câu 38: Hố chất tác dụng anilin tạo kết tủa trắng là A. dd Br 2 . B. dd HCl. D. dd NaOH. D. dd NaCl. Câu 39: Dung dịch làm quỳ tím hố xanh là A. dd etyl amin. B. anilin. D. dd axit amino axetic. D. lòng trắng trứng. Câu 40: Chất khi tác dụng với Cu(OH) 2 tạo màu tím là A. protein. B. tinh bột. C. etyl amin. D. axit amino axetic. Câu 41: Anilin tác dụng dd Br 2 tạo chất (X) kết tủa trắng, (X) có cấu tạo và tên là A. C 6 H 2 Br 3 NH 2 : 2,4,6 tri brom phenol. B. C 6 H 2 Br 3 NH 2 : 2,4,6 tri brom anilin. C. C 6 H 5 Br 3 NH 2 : 2,4,6 tri brom phenol. D. C 6 H 5 Br 3 NH 2 : 2,4,6 tri brom anilin. Câu 42: Có các hố chất sau: anilin, amoniac, etyl amin, metyl amin, chất có tính bazơ mạnh nhất là A. Anilin. B. Etyl amin. C. Amoniac. D. Metyl amin. Câu 43: Amin khơng tan trong nước là A. etyl amin. B. metyl amin. C. anilin. D. tri metyl amin. Câu 44: Chất làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng là A. Anilin. B. Etyl amin. C. Etyl axetat. D. Axit amino axetic. Câu 45: Cho 9,85 gam hổn hợp 2 amin đơn chưc no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl thu được 18,975 gam muối . Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là : A. C 2 H 5 NH 2 vàC 3 H 7 NH 2 . B. CH 3 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 . C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 . D. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 . Câu 46: Cho dãy các chất: CH 3 -NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. CH 3 -NH 2 . B. NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaOH. Câu 47: Axit amino axetic khơng phản ứng được với A. C 2 H 5 OH. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 48: Sản phẩm cuối cùng của q trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. este. B. β- amino axit. C. α- amino axit. D. axit cacboxylic. Câu 49: Hợp chất khơng phản ứng với dung dịch NaOH là A. NH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 COOH. C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. C 3 H 7 OH. Câu 50: Cho 0,1 mol α -aminoaxit A (có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng vừa hết với dd HCl thu được 11,15 gam muối.Tên gọi của A là : A. Alanin . B. Valin . C. Axit glutamic . D. Glyxin Câu 51: Ba chất lỏng: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 NH 2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br 2 . D. dung dịch NaOH Câu 52: Phân biệt: HCOOH, etyl amin, axit amino axetic, chỉ dùng A. CaCO 3 . B. quỳ tím. C. phenol phtalein. D. NaOH. GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 9 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT Câu 53: Dung dịch nào dưới đây khơng làm đổi màu giấy quỳ tím A. dd metyl amin. B. dd axit axetic. C. dd etyl amin. D. dd axit amino axetic. Câu 54: Trong mơi trường kiềm, peptit tác dụng Cu(OH) 2 cho hợp chất A. Màu vàng. B. Màu xanh. C. Màu tím. D. Màu đỏ gạch. Câu 55: Nhờ chất xúc tác axit ( hoặc bazơ) peptit có thể bị thuỷ phân hồn tồn thành các A. α- amino axit. B. β- amino axit. C. Axit amino axetic. D. amin thơm. Câu 56: peptit và protein đều có tính chất hố học giống nhau là A. bị thuỷ phân và phản ứng màu biure B. bị thuỷ phân và tham gia tráng gương. C. bị thuỷ phân và tác dụng dung dịch NaCl. D. bị thuỷ phân và lên men. Câu 57: Liên kết petit là liên kết CO-NH- giữa 2 đơn vị A. α- amino axit. B. β- amino axit. C. δ- amino axit. D. ε- amino axit. Câu 58: Petit là loại hợp chất chứa từ A. 2 →20 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit. B. 2 → 60 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết ion. C. 2 →70 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết CHT. D. 2 →50 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit. Câu 59: Để phân biệt glixerol, etyl amin, lòng trắng trứng ta dùng A. Cu(OH) 2 . B. dd NaCl. C. HCl. D. KOH. Câu 60:Phân biệt: axit amino axetic, lòng trắng trứng, glixerol A. Quỳ tím. B. Cu(OH) 2 . C. nước vơi trong. D. Na. Câu 61: Các chất: anilin, axit amino propionic, etyl amin, etylaxetat. Số chất khơng tác dụng với dung dịch Br 2 là A. 3. B.4. C. 3. D. 2 Câu 62: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH 3 COOH. B. H 2 NCH 2 COOH. C. CH 3 CHO. D. CH 3 NH 2 . Câu 63: Axit aminoaxetic (NH 2 CH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNO 3 . B. NaCl. C. NaOH. D. Na 2 SO 4 . Câu 64: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. khối lượng sản phẩm A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g. Câu 65: Cho 7,75 metyl amin tác dụng đủ HCl khối lượng sản phẩm là A. 11,7475. B. 16,785. C. 11,7495. D. 16,875. Câu 66: Cho axit amino axetic ( NH 2 -CH 2 -COOH ) tác dụng vừa đủ với 400ml dd KOH 0,5M. Hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sản phẩm là A. 18,08g. B. 14,68g. C. 18,64g. D. 18,46g. Câu 67: Cho glixin tác dụng 500g dung dịch NaOH 4%. Hiệu suất 90%. Khối lượng sản phẩm A. 43,65. B. 65,34. C. 34,65. D. 64,35. Câu 68: Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br 2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A.66.5g B.66g C.33g D.44g Câu 69: Cho 4,5 gam C 2 H 5 NH 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là A. 0,85gam. B. 8,15 gam. C. 7,65gam. D. 8,10gam. Câu 70: Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N 2 (đktc). Cơng thức phân tử của amin đó là A. CH 5 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N. D. C 3 H 7 N. Câu 71: Khi cho 3,75 gam axit amino axetic ( NH 2 CH 2 COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là A. 4,5gam. B. 9,7gam. C. 4,85gam. D. 10gam. Câu 72: Cho 8,9 gam alanin ( CH 3 CH(NH 2 )COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là A. 11,2gam. B. 31,9gam. C. 11,1gam. D. 30,9 gam. Câu 73: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol metyl amin ( CH 3 NH 2 ), sinh ra V lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. Câu 74: Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol metyl amin ( CH 3 NH 2 ), sinh ra V lít khí N 2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24. GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 10 [...]... thành sợi "len" đan áo rét? A Tơ capron B Tơnilon-6,6 C Tơ lapsan D Tơ nitron Câu 24.Phát biểu về cấu tạo của cao su thi n nhiên nào dưới đây là khơng đúng? A Cao su thi n nhiên lấy từ mủ cây cao su B Các mắt xích của cao su tự nhiên đều có cấu hình trans- C Hệ số trùng hợp của cao su thi n nhiên vào khoảng từ 1500 đến 15000 D Các mạch phân tử cao su xoắn lại hoặc cuộn tròn lại vơ trật tự Câu 25.Tính... khơng nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D.tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt Câu 30.P.V.C được điều chế từ khí thi n nhiên theo sơ đồ: 15% 95% 90% CH4 → C2H2 CH2 = CHCl PVC → → Thể tích khí thi n nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra một tấn P.V.C là bao nhiêu ?(khí thi n nhiên chứa 95% metan về thể tích) A.1414 m3 B.5883,242 m3 C.2915 m3 D 6154,144 m3 Câu 31.Tơ nilon- 6,6 là : A Hexacloxiclohexan... D.làm cao su dễ ăn khn Câu 7 Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây khơng đúng? GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 11 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT A Hầu hết là những chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định B Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo C Một số polime khơng... Polietylen; đất sét ướt; polistiren; nhơm; bakelit (nhựa đui đèn); cao su A Polietylen; đất sét ướt; nhơm GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 12 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT B Polietylen; đất sét ướt; cao su C Polietylen; đất sét ướt; polistiren D Polietylen; polistiren; bakelit (nhựa đui đèn) Câu 22 Điền từ thích hợp vào trỗ trống trong định nghĩa về vật liệu composit:...Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT Câu 75: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoniclorua ( C6H5NH3Cl) thu được là A 25,900 gam B 6,475gam C 19,425gam D 12,950gam Câu 76: Khi đốt... hệ số trùng hợp B độ polime hóa D hệ số trùng ngưng Câu 3 Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo)? A Tơ tằm B Tơ nilon-6,6 C Tơ visco D.Cao su thi n nhiên Câu 4 Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào có đặc điểm cấu trúc mạch mạng khơng gian ? A Nhựa bakelit B Amilopectin C Amilozơ D Glicogen Câu 5 Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch... axit ε - aminocaproic D Polieste của axit ađipic và etylen glicol Câu 32 Poli (vinylancol) là : GV: Trương Thanh Nhân – Năm học 2009 – 2010 Trang 13 Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT A Sản phẩm của phản ứng trùng hợp của CH2=CH(OH) B Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong mơi trường kiềm C Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen D Sản phẩm của phản... nào tham gia phản ứng trùng ngưng A CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 B CH2=CH−CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 C CH2=CH−CH=CH2 và CH2=CH-CN D H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH Câu 39 Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thi n nhiên (CH 4) Nếu hiệu suất của tồn bộ q trình là 20% thì để điều chế PVC phải cần một thể tích metan là A 3500 m3 C 3584 m3 B 3560 m3 D 5500 m3 0 -H 2 O t ,P Câu 40 Cho sơ đồ: (X) (Y) → Polime . của cao su thi n nhiên nào dưới đây là khơng đúng? A. Cao su thi n nhiên lấy từ mủ cây cao su. B. Các mắt xích của cao su tự nhiên đều có cấu hình trans C. Hệ số trùng hợp của cao su thi n nhiên. từ khí thi n nhiên theo sơ đồ: CH 4 15% → C 2 H 2 95% → CH 2 = CHCl 90% → PVC Thể tích khí thi n nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra một tấn P.V.C là bao nhiêu ?(khí thi n nhiên. Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Năm Căn – Cà Mau – Ơn thi TNTHPT CẤU TRÚC ĐỀ THI Năm 2010 I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32] Nội dung Số câu Este, lipit 2 Cacbohiđrat