+ ĐÇu óc của con người không thể hiểu nổi vũ trụ. Chúng ta giống như một em nhỏ đi vào một thư viện rộng lớn. Các bức tường có nhiều sách xếp cao tới trần nhà, các cuốn sách này được viết bằng nhiều ngôn ngữ. Em nhỏ biết rằng phải có nhiều người nào đó viết ra các cuốn sách này. Em nhỏ không biết tác giả là ai và làm sao các sách được viết ra. Nhưng em nhỏ ghi nhận được cách xếp đặt rõ ràng các cuốn sách, một trật tự bí ẩn em đã không hiểu, mà chỉ biết một cách lờ mờ. Jean Baptiste Biot Jean Baptiste Biot (1774-1862) (1774-1862) Năm 1820, cũng ngay sau phát minh Năm 1820, cũng ngay sau phát minh của Oersted, Biot- nhà vật lí người của Oersted, Biot- nhà vật lí người Pháp đã xác định được từ trường của Pháp đã xác định được từ trường của dòng điện thẳng. dòng điện thẳng. Georg Simon Ohm Georg Simon Ohm (1789-1854) (1789-1854) Năm 1827, Ohm – nhà vật lí người Đức dựa Năm 1827, Ohm – nhà vật lí người Đức dựa trên những thí nghiệm của mình đã nêu ra trên những thí nghiệm của mình đã nêu ra định luật về mối quan hệ cơ bản giữa cường định luật về mối quan hệ cơ bản giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở, định độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở, định luật này mang chính tên ông Ohm đã mở ra luật này mang chính tên ông Ohm đã mở ra những cách phân tích đúng đắn về mạch những cách phân tích đúng đắn về mạch điện điện . . Charles – Augustin de Coulomb Charles – Augustin de Coulomb (1736-1806 (1736-1806 ) ) Nhà vật lý người Pháp, nổi tiếng với Nhà vật lý người Pháp, nổi tiếng với một định luật mang chính tên ông : một định luật mang chính tên ông : định luật Coulomb, đây là định luật nói định luật Coulomb, đây là định luật nói lên sự tương tác giữa hai điện tích lên sự tương tác giữa hai điện tích điểm và trong hệ SI, tên ông đã được điểm và trong hệ SI, tên ông đã được đặt làm đơn vị cho điện tích (C). đặt làm đơn vị cho điện tích (C). Năm 1785, Coulomb, bằng chiếc cân Năm 1785, Coulomb, bằng chiếc cân xoắn, phát hiện ra định luật tương tác xoắn, phát hiện ra định luật tương tác của các điện tích điểm. của các điện tích điểm. Alessandro Volta Alessandro Volta (1745-1827) (1745-1827) Năm 1800, Volta chế tạo được chiếc pin đầu Năm 1800, Volta chế tạo được chiếc pin đầu tiên của loài người. Chiếc pin đó là một tiên của loài người. Chiếc pin đó là một chồng các vòng bạc và kẽm xen kẽ nhau và chồng các vòng bạc và kẽm xen kẽ nhau và phân cách nhau bằng các lớp vải tẩm dung phân cách nhau bằng các lớp vải tẩm dung dịch axit. Chiếc pin đó có khả năng phóng dịch axit. Chiếc pin đó có khả năng phóng điện liên tục làm cho Hội Hoàng gia Luân điện liên tục làm cho Hội Hoàng gia Luân Đôn và Viện Hàn lâm Paris rất thán phục. Vì Đôn và Viện Hàn lâm Paris rất thán phục. Vì phát minh này mà Napoleon Bonapac đã phát minh này mà Napoleon Bonapac đã phong cho Volta danh hiệu bá tước phong cho Volta danh hiệu bá tước Heinrich Friedrich Emil Lenz Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804-1865) (1804-1865) Năm 1833, Lenz, nhà vật lí người Nga phát Năm 1833, Lenz, nhà vật lí người Nga phát hiện ra quy tắc xác định chiều của dòng điện hiện ra quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng. Cũng trong năm đó, Faraday thiết cảm ứng. Cũng trong năm đó, Faraday thiết lập định luật cơ bản của điện phân. lập định luật cơ bản của điện phân. Mendeleev Mendeleev Ðừng nên cố trở thành một người thành công mà hãy gắng trở thành một người có giá trị. James Clerk Maxwell James Clerk Maxwell (1831-1879) (1831-1879) Năm 1860-1865, Maxwell – nhà vật lí người Anh Năm 1860-1865, Maxwell – nhà vật lí người Anh công bố những công trình về lí thuyết điện từ. Đó công bố những công trình về lí thuyết điện từ. Đó là những lí thuyết tổng quát trong lĩnh vực này. là những lí thuyết tổng quát trong lĩnh vực này. Ông đã đưa ra hệ phương trình miêu tả những định Ông đã đưa ra hệ phương trình miêu tả những định luật cơ bản về điện trường và từ trường được biết luật cơ bản về điện trường và từ trường được biết đến với tên gọi phương trình Maxwell. Nhân kỷ đến với tên gọi phương trình Maxwell. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông , Albert Einstein niệm 100 năm ngày sinh của ông , Albert Einstein đã ví công trình của ông là “sâu sắc nhất và hiệu đã ví công trình của ông là “sâu sắc nhất và hiệu quả quả nhất mà vật lý học có được từ thời của Isaac nhất mà vật lý học có được từ thời của Isaac Newton. Newton. Archimedes Archimedes (284 - 212 TCN) (284 - 212 TCN) “Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng “Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng bổng Trái Đất lên” bổng Trái Đất lên” Alfred Nobel Những tâm hồn lớn thường hay gặp sự đối chọi dữ tợn của những đầu óc tầm thường. Darwin Bổn phận thiết thực nhất của thầy dạy là đánh thức lòng ham thích học hỏi v à hiểu biết của học sinh a1forever2010@gmail.com Luigi Galvani Luigi Galvani (1737-1798) (1737-1798) Năm 1876, Galvani cho điện ở chai Lây-đen Năm 1876, Galvani cho điện ở chai Lây-đen phóng qua đùi ếch, ông nhận thấy đùi ếch phóng qua đùi ếch, ông nhận thấy đùi ếch có những co bóp đặc biệt. Có thể coi thí có những co bóp đặc biệt. Có thể coi thí nghiệm đó như một sự phát hiện ra sự tồn nghiệm đó như một sự phát hiện ra sự tồn tại của dòng điện và những tác dụng sinh lí tại của dòng điện và những tác dụng sinh lí của dòng điện. Ông cũng là người mở của dòng điện. Ông cũng là người mở đường cho ngành sản khoa hiện đại và phát đường cho ngành sản khoa hiện đại và phát hiện ra rằng các tế bào thần kinh và tế bào hiện ra rằng các tế bào thần kinh và tế bào bắp thịt cũng sản sinh ra điện bắp thịt cũng sản sinh ra điện Michael Faraday Michael Faraday (1791-1867) (1791-1867) Nhà vật lý nổi tiếng người Anh đã đóng góp Nhà vật lý nổi tiếng người Anh đã đóng góp rất nhiều công sức cho ngành điện từ học và rất nhiều công sức cho ngành điện từ học và điện hóa học điện hóa học Năm 1831, Faraday – nhà vật lí người Anh Năm 1831, Faraday – nhà vật lí người Anh phát minh ra hiện tượng cảm ứng điện từ. phát minh ra hiện tượng cảm ứng điện từ. Hans Christian Oersted Hans Christian Oersted (1777-1851) (1777-1851) Năm 1820, Oersted , nhà vật lí người Đan Mạch nổi Năm 1820, Oersted , nhà vật lí người Đan Mạch nổi tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng tiếng vì đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là điện và từ trường và mối quan hệ này được gọi là hiện tượng điện từ. hiện tượng điện từ. Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ. sử nghiên cứu điện từ. André – Marie Ampère André – Marie Ampère (1775-1836) (1775-1836) Một trong những người phát hiện ra hiện tượng điện từ và Một trong những người phát hiện ra hiện tượng điện từ và tên ông được đặt làm đơn vị cho cường độ dòng điện tên ông được đặt làm đơn vị cho cường độ dòng điện Năm 1820-1822, ngay sau phát minh của Oersted, Năm 1820-1822, ngay sau phát minh của Oersted, Ampère , nhà vật lí người Pháp nêu lên định luật về tác Ampère , nhà vật lí người Pháp nêu lên định luật về tác dụng của từ trường lên dòng điện và tương tác giữa hai dụng của từ trường lên dòng điện và tương tác giữa hai dòng điện dòng điện James Prescott Joule James Prescott Joule (1818-1889) (1818-1889) Năm 1841, Joule – nhà vật lí người Anh Năm 1841, Joule – nhà vật lí người Anh phát hiện ra tác dụng nhiệt của dòng điện phát hiện ra tác dụng nhiệt của dòng điện và được ông phát biểu bằng một định luật và được ông phát biểu bằng một định luật : Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ : Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện và với thời phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua : Q = I gian dòng điện chạy qua : Q = I 2 2 Rt. Rt. - Nếu chúng ta biết rằng chúng ta đang làm gì, thì công việc đó đã không còn được gọi là nghiên cứu. - Công việc đọc sách, sau một tuổi tác nào đó, đã làm lệch hướng khỏi các mục tiêu sáng tạo. Một người nào đó mà đọc sách quá nhiều và dùng tới bộ óc quá ít, sẽ rơi vào các thói quen lười biếng suy nghĩ. - Nhà trường phải luôn luôn có chủ trương tạo cho học trò một cá tính cân đối chớ không nên biến chúng thành một nhà chuyên môn - Không phải vì sức hấp dẫn quả đất mà người ta bị thu hút lẫn nhau. - Tiến bộ kỹ thuật như một cái rìu nằm trong tay kẻ bị bệnh tâm thần . -Gi¸ trị con người giữ được nhờ người đã cã khả năng cho chớ kh«ng nhận. -Hiếm cã kẻ nh×n bằng chÝnh con mắt của họ và cảm nhận bằng chÝnh năng lực cảm gi¸c của họ . Học cách học Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng có khi phải gặp khó khăn trong việc học một môn học nào đó hoặc tiếp thu một vấn đề nào đó. Điều đó cũng… dễ hiểu thôi, bởi lẽ chẳng ai trong chúng ta là có thể giỏi một cách toàn vẹn ở tất cả các vấn đề. Bài viết này sẽ giúp chúng ta suy xét và phân tích lại cách thức chúng ta vẫn dùng để học những môn học khó khăn đó… Để tìm được cách học hiệu quả nhất, bạn cần hiểu rõ về: - Bản thân mình. - Khả năng học của bạn. - Cách học hiệu quả mà bạn đã từng dùng. - Đam mê, kiến thức và môn bạn muốn học. Có thể bạn học Vật lí khá dễ dàng nhưng lại gặp khó khăn khi học môn Giảng văn (hoặc ngược lại). Tuy nhiên, mọi việc học đều có điểm chung: đó là chúng bao gồm bốn bước cơ bản sau. Nhưng trước tiên, hãy để đầu óc bạn thư giãn chút rồi ta bắt đầu xây dựng cách học cho mình qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây. 1. Bắt đầu với những kinh nghiệm đã có: - Trước đây bạn đã học như thế nào? Bạn có: + Thích đọc không? Giải toán? Ghi nhớ? Diễn thuyết? Dịch? Nói trước đám đông? + Biết cách tóm tắt? + Tự đặt câu hỏi cho những gì bạn đã học? + Ôn tập kiểm tra? + Biết cách thu nhặt các thông tin từ các nguồn khác nhau? + Thích yên tĩnh hay thích học theo nhóm? + Cần nhiều tiết học ngắn hay chỉ một tiết học dài? - Thói quen học của bạn là gì? Những thói quen đó đã bao giờ thay đổi chưa? Phương pháp nào hiệu quả nhất? Kém hiệu quả nhất? - Bạn cảm thấy thoải mái với cách trình bày kiến thức nào nhất? Qua bài kiểm tra viết, bài thi học kỳ hay thi vấn đáp? 2. Liên hệ với việc học hiện tại: - Tôi thích học môn này đến mức nào? - Tôi muốn dành bao nhiêu thời gian cho việc học môn này? - Điều gì có thể chi phối thời gian của tôi? - Những điều kiện hiện tại có thuận lợi để hoàn thành mục tiêu học tập của tôi không? - Tôi có thể kiểm soát được gì và điều gì tôi không kiểm soát được? - Liệu tôi có thể thay đổi những điều kiện hiện nay để học tốt không? - Điều gì ảnh hưởng đến sự đam mê của tôi cho môn học này? - Tôi đã có một kế hoạch cụ thể nào chưa? Và kế hoạch học tập đó có tính đến những kinh nghiệm đã có và hiện tại chưa? 3. Cân nhắc, xem xét quá trình và vấn đề: - Tiêu đề bài học là gì? Có ý nghĩa gì? - Các key word có xuất hiện ra ngay không? - Tôi có hiểu không? - Tôi đã có những hiểu biết gì về vấn đề (bài học) này? - Tôi có biết các vấn đề liên quan không? - Những nguồn thông tin nào sẽ hữu ích? - Liệu tôi nên dựa vào một nguồn (ví dụ: sách giáo khoa) hay không? - Liệu tôi có cần các thông tin khác nữa không? - Khi tôi học, tôi có dừng lại và hỏi là liệu mình có hiểu những gì vừa học không? - Nên tiếp tục làm nhanh hơn hay chậm lại? - Khi tôi không hiểu, tôi có hỏi tại sao không? - Tôi có dừng lại và tóm tắt những gì mình đã nắm được hay không? - Tôi có dừng lại và xem những gì mình hiểu có logic (hợp lý) hay không? - Tôi có dừng lại và đánh giá (tán thành hoặc bất đồng quan điểm) hay không? - Hay tôi nên dành thời gian để suy nghĩ thêm và đọc lại sau? - Liệu tôi có cần thảo luận với bạn cùng học để “tiêu hóa” các thông tin này không? - Liệu tôi có cần sự giúp đỡ của một người hiểu biết, ví dụ: thầy cô giáo, thủ thư hay là một chuyên gia trong lĩnh vực này hay không? 4. Cùng nhìn lại: - Tôi đã học đúng cách chưa? - Tôi đã có thể làm tốt hơn những gì? - Kế hoạch có tính đến sở trường hay sở đoạn của tôi chưa? - Tôi đã chọn điều kiện thích hợp chưa? - Công việc có thể coi là trót lọt chưa? Và tôi có nghiêm khắc với bản thân mình hay chưa? - Tôi đã thành công? (Trong trường hợp này, nếu câu trả lời là có thì, bạn nên… ăn mừng đi!) Sau khi đã tự trả lời hết những câu hỏi trên, tin rằng bạn cũng đã hiểu rõ cách thức mình học từ trước đến giờ, có hiệu quả hay chưa, có đúng và phù hợp chưa, từ đó bạn có thể nghĩ và vạch ra những thay đổi, điều chỉnh trong cách học của bạn để việc học của mình hiệu quả hơn. Chúc bạn thành công!!! . khi học môn Giảng văn (hoặc ngược lại). Tuy nhiên, mọi việc học đều có điểm chung: đó là chúng bao gồm bốn bước cơ bản sau. Nhưng trước tiên, hãy để đầu óc bạn thư giãn chút rồi ta bắt đầu xây. nhiều tiết học ngắn hay chỉ một tiết học dài? - Thói quen học của bạn là gì? Những thói quen đó đã bao giờ thay đổi chưa? Phương pháp nào hiệu quả nhất? Kém hiệu quả nhất? - Bạn cảm thấy thoải mái. vấn đáp? 2. Liên hệ với việc học hiện tại: - Tôi thích học môn này đến mức nào? - Tôi muốn dành bao nhiêu thời gian cho việc học môn này? - Điều gì có thể chi phối thời gian của tôi? - Những