Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA (SỐ 11) Lớp: MÔN HOÁ HỌC VÔ CƠ LỚP 9 A/PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch a xit HCl và a xit H 2 SO 4 loãng A. CuO B. Mg C. Cu D. MgCO 3 Câu 2: Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm CO, CO 2 , SO 3 ? A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl 2 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH) 2 C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl 2 , sau đó qua nước vôi trong dư. D. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Hỗn hợp những chất nào sau đây có thể tan hết trong nước A. Na, Mg, MgO B. KMnO 4 , MnO 2 C. Al, Al 2 O 3 , MgO D. Tất cả đều sai Câu 4: Những chất nào sau đây có thể dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm: A. KCl, MnO 2 B. KMnO 4 , MnO 2 C. CaCl 2 , NaCl D. NaCl, H 2 SO 4 B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 5: Viết phương trình phản ứng để thực hiện các chuỗi biến hoá sau: a. Fe → FeCl 2 → Fe(OH) 2 → FeSO 4 b. Fe → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 Câu 6: Thả 12 gam hỗn hợp nhôm và bạc và dung dịch H 2 SO 4 7,35%. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 13,44 lít khí hiđro (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 7,35% cần dùng . Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA (SỐ 11) Lớp: MÔN HOÁ HỌC VÔ CƠ LỚP 9 A/PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch a xit HCl và a xit H 2 SO 4 loãng A. CuO B. Mg C MnO 2 C. CaCl 2 , NaCl D. NaCl, H 2 SO 4 B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 5: Viết phương trình phản ứng để thực hiện các chuỗi biến hoá sau: a. Fe → FeCl 2 → Fe(OH) 2 → FeSO 4 b. Fe → FeCl 3 → Fe(OH) 3 →. phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm CO, CO 2 , SO 3 ? A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl 2 B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH) 2 C. Dẫn hỗn hợp