PHỊNG GD – ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS THƯỜNG THỚI HẬU A Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THAM KHẢOTHI HỌC SINH GIỎI VỊNG TRƯỜNG – NĂM HỌC 2009 – 2010 MƠN : LỊCH SỬ 8 THỜI GIAN : 150 PHÚT (khơng kể thời gian phát đề ) GV ra đề : Nguyễn Văn Nghị ĐỀ BÀI : CÂU 1: 4.0 điểm Tại sao các đề nghò cải cách của các quan lại, só phu Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX lại không thực hiện được ? (SGK Lòch sử 8, trang 136 ) CÂU 2 : 4.0 điểm Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì (1873 - 1874) đã diễn ra như thế nào ? (SGK Lòch sử 8, trang 120 ) CÂU 3 : 6.0 điểm Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ? (SGK Lòch sử 8, trang 119 ) CÂU 4 : 2 điểm Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? (SGK Lòch sử 8, trang 115 ) CÂU 5 : 4 điểm . Hãy điền các thời gian ở cột A vào các sự kiện cột B sao cho đúng A (Thời gian ) B ( Sự kiện ) - 6/ 6/ 1884 - 15/ 3/ 1874 - 1883 - 25/ 8/ 1883 - 19/ 5/ 1883 - 20/ 11/ 1873 - 1873 - 25/ 4/ 1882 - 20/ 8/ 1883 - 21/ 12/ 1873 …………………………. Chiến thắng Cầu Giấy, Ri-vi-e bò giết . ………………………… Kí hiệp ước Quý Mùi . ………………………… Kí hiệp ước Giáp Tuất . ……………………… Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt . ……………………… Chiến thắng Cầu Giấy, Gác-ni-ê bò giết . ………………………. Pháp đánh chiếm cửa Thuận An . …………………………Pháp đánh chiếm Hà Nội – Hoàng Diệu thắt cổ tự tử . ………………………… Pháp đánh chiếm Hà Nội, Nguyễn Tri Phương bò bắt, nhòn ăn mà chết . ……………… HẾT ……………………… ĐÁP ÁN CÂU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM CÂU 1 - Các đề nghò cải cách của các quan lại, só phu Việt Nam vào nữa cuối thế kỉ XIX vẫn mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa giải qyết được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với đòa chủ phong kiến . - Triều đình nhà Nguyễn vẫn bảo thủ và bất lực nên từ chối mọi sự cải cách, điều này làm cản trở sự phát triển của những tiền đề mới, khiến xã hội vẫn lẩn quẩn trong vòng bế tắc của chế độ phong kiến lạc hậu . - Dù không hiện thực, song tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã gây nên tiếng vang lớn, ít nhất là dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời . Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bò cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX . (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) CÂU 2 Ngay sau khi Pháp kéo đến Hà Nội , nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến : - Các toán nghóa binh bí mật vào thành quấy rối đòch . - Một đội nghóa binh , dưới sự chỉ huy của viên Chưởng Cơ chặn đánh đòch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà . Họ đã hi sinh đến người cuối cùng . - Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến. - Phong Doanh có căn cứ kháng chiến của Phạm Quang Nghò . - 12/ 1873 :khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng đã bò đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vónh Phúc phục kích Gác-ni-ê bò giết tại trận . - Chiến thắng Cầu Giấy khiến cho quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi . (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) - Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (15/ 3/ 1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp . Hiệp ước Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam . (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) CÂU 3 - Hành động xâm lược của Pháp làm cho nhân dân ta căm phẫn . - Nghóa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et – pê – răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10/ 12/ 1861) - Được nhân dân tôn là Bình Tây đại nguyên soái, Trương Đònh đã lãnh đạo nghóa quân hoạt động ngày càng mạnh làm cho thực dân Pháp thất điên bát đảo . - 2/ 1863 : Thực dân Pháp mở cuộc tấn công qui mô vào vào căn cứ của nghóa quân Trương Đònh ở Tân Hòa (Gò Công). Bò thương nặng, Trương Đònh rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết (20/ 8/ 1863 ) - Trương Quyền (con Trương Đònh ) đưa nghóa quân lên Tây Ninh phối hợp với người Cam- pu – chia chống Pháp . - Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, nhà Nguyễn tập trung lực lượng đán áp các cuộc khởi nghóa nông dân ở Trung Kì và Bắc Kì , đồng thời ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì . - Để lấy lại các tỉnh đã mất, triều đình nhà Nguyễn cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại . - Từ 20 – 24/ 6/ 1867, Pháp đã chiếm các tỉnh Vónh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn một viên đạn . - Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp . Họ nổi lên khắp nơi, Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vónh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên với các lãnh tụ nổi tiếng như : Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực… - Trong đó có nhiều người thà chết chứ không chòu hợp tác với giặc, lại có người dùng thơ văn để chiến đấu Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp… - Nguyễn Hữu Huân đã hai lần bò giặc bắt, đựơc thả ra, (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) ông lại tiếp tục chống Pháp . Khi bò đem đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ . - Nguyễn Trung Trực trước kháng chiến ở miền Đông, sau sang miền Tây lập căn cứ ở Hòn Chông (Rạch Giá ). Bò giặc đem ra chém, ông vẫn khẳng khái nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” . (0.5 điểm ) CÂU 4 Giữa thế kỉ XIX, thực dân Pháp cùng với các nước phương Tây chạy đua giành giật thò trường ở khu vực Đông Nam Á Trong đó Việt Nam có vò trí chiến lược đặc biệt, giàu tài nguyên khoáng sản, nguồn nhân công rẻ mạt . (1.0 điểm ) (1.0 điểm ) CÂU 5 A(Thời gian ) B ( Sự kiện ) - 6/ 6/ 1884 - 15/ 3/ 1874 - 1883 - 25/ 8/ 1883 - 19/ 5/ 1883 -20/ 11/ 1873 - 1873 - 25/ 4/ 1882 - 18/ 8/ 1883 - 21/ 12/ 1873 19/ 5/ 1883 Chiến thắng Cầu Giấy, Ri-vi-e bò giết . 25/ 8/ 1883 Kí hiệp ước Quý Mùi . 15/ 3/ 1874 Kí hiệp ước Giáp Tuất . 6/ 6/ 1884 Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt . 21/ 12/ 1873 Chiến thắng Cầu Giấy, Gác-ni- ê bò giết . 18/ 8/ 1883 Pháp đánh chiếm cửa Thuận An 25/ 4/ 1882 Pháp đánh chiếm Hà Nội – Hoàng Diệu thắt cổ tự tử . 20/ 11/ 1873 Pháp đánh chiếm Hà Nội, Nguyễn Tri Phương bò bắt, nhòn ăn mà chết . (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) (0.5 điểm ) ……………………. HẾT……………………. Ghi chú : làm tròn điểm theo quy chế hiện hành . ( Học sinh có thể diễn đạt theo cách khác nhưng nếu kết quả đúng, logic, khoa học thì vẫn hưởng trọn số điểm ) GV ra đề Nguyễn Văn Nghị