1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIEM TRA C08 - A1.doc

4 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Đề số 1 Câu 1: Một electron chuyển động trong điện trờng đều có gia tốc a = 10 12 m/s 2 . Cho biết vận tốc ban đầu bằng không, tìm công của lực điện trờng tại thời điểm 10 -6 s từ khi electron bắt đầu chuyển động. Cho m e = 9,1.10 -31 kg. Câu 2: Một vô lăng có mômen quán tính I = 62,5kg.m 2 quay với vận tốc góc không đổi bằng 32rad/s. Tìm mômen lực hãm tác dụng lên vô lăng để nó dừng lại sau thời gian t = 20s. Câu 3: Một ôtô khối lợng m = 1tấn chuyn ng u với vận tốc v = 36km/h trên đoạn đờng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đờng k = 0,07. Tính công suất của động cơ ôtô khi ôtô chạy trên đoạn đờng nằm ngang. Cho g = 10m/s 2 Câu 4: Một tụ điện phẳng không khí, diện tích mỗi bản bằng 100cm 2 , khoảng cách giữa hai bản d = 5mm, hiệu điện thế giữa hai bản bằng 300V. Vẫn mắc tụ với bộ nguồn, ngời ta lấp đầy tụ bằng ebônit có =2,6. tìm mật độ điện mặt của tụ trớc và sau khi lấp đầy ebônit. Cho 0 = 8,86.10 -12 F/m. Đề số 2 Câu 1: Một electron chuyển động trong điện trờng đều có gia tốc a = 10 12 m/s 2 . Cho biết vận tốc ban đầu bằng không, tìm công của lực điện trờng tại thời điểm 10 -6 s từ khi electron bắt đầu chuyển động. Cho m e = 9,1.10 -31 kg. Câu 2: Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí lần lợt đặt ba điện tích điểm q 1 = -10 -8 C, q 2 = q 3 = 10 -8 C. Tính điện thế tại tâm O của tam giác. Cho k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 . Cõu 3. Một viên đạn có khối lợng m = 10g đang bay với vận tốc 500m/s tới xuyên sâu vào tấm gỗ dày 5cm. Xác định : a. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng vào viên đạn. b. Vận tốc của viên đạn sau khi đi đợc đoạn đờng 2,4cm trong tấm gỗ. Cõu 4. Cho hai quả cầu kim loại giống nhau đặt trong không khí mang điện tích q 1 = 3.10 -6 C, q 2 = -12.10 -6 C. Nối hai quả cầu bằng dây dẫn. Tìm điện tích của mỗi quả cầu và điện thế của chúng. Cho k = 9.10 9 Nm 2 /c 2 . Đề số 3 Câu 1 : một vật khối lợng 1kg. Tìm công cần thiết để tăng tốc chuyển động của vật từ 2m/s đến 6m/s trên đoạn đờng 10m. Cho biết trên cả đoạn đờng chuyển động lực ma sát không đổi và bằng 2N. Cho g =10m/s 2 . Câu 2 : Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ d = 1mm. Điện trờng giữa hai bản tụ có cờng độ E = 3kV/m. Năng lợng điện trờng dự trữ trong tụ là 4.10 -11 J. Tính điện tích trên các bản tụ. Cõu 3. Cho tụ phẳng, giữa hai bản tụ là không khí, diện tích mỗi bản là 0,01m 2 , khoảng cách hai bản d = 1,5mm. Tìm điện dung của tụ, mật độ điện tích mặt trên mỗi bản tụ và năng lợng của tụ khi tụ đợc tích hiệu điện thế 300V. Cho 0 = 8,86.10 - 12 F/m Câu 4 . Một vô lămg có dạng một đĩa phẳng tròn đang quay với vận tốc 480 vòng/phút thì bị tác dụng một mômen lực hãm. Vô lăng có khối lợng 500kg và bán kính 20cm. Xác định mômen của lực hãm khi vôlăng dừng lại sau khi hãm 50s. Đề số 4 Câu 1 : Một bản gỗ A đợc đặt trên mặt bàn ngang. Dùng một sợi dây không dãn, không khối lợng, một đầu buộc vào A khối lợng m A = 1kg sau đó vòng qua ròng rọc đợc gắn cố định ở mép bàn đầu kia của dây treo vật B có khối lợng m B = 1,5kg. Hệ số ma sát của A với mặt bàn k = 0,1. Bỏ qua khối lợng của ròng rọc. Tìm sức căng sợi dây và gia tốc của động của vật. Câu 2 : Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6 3 cm trong không khí lần lợt đặt ba điện tích điểm q 1 = -10 -8 C, q 2 = q 3 = 10 -8 C. Tính điện th tại tâm 0 của tam giác. Câu 3 : Một vật khối lợng m = 2kg đợc ném từ cao 25m so vi mt t với vận tốc ban đầu v 0 = 6m/s theo phơng hợp với phơng ngang một góc 30 0 . Bỏ qua sức cản không khí. Tỡm vn tc ca vt khi bt u chm t. Câu 4 : Cho một mặt cầu đặt trong không khí, bán kính 1cm, tích điện với mật độ điện mặt 10 -9 C/m 2 . Cần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu để di chuyển một điện tích điểm 2.10 -8 C từ vô cực tới một điểm cách bề mặt quả cầu 1cm. Cho k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 Đề số 1 Cõu 1. Một tàu điện chạy trên đoạn đờng phẳng ngang với gia tốc không đổi là 0,25m/s 2 . Sau 40 giây từ lúc khởi hành ngời ta tắt động cơ và tàu chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn. Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đ ờng là 0,05. Xác định : 1. Vận tốc lớn nhất và gia tốc chuyển động chậm dần đều. 2. Thời gian chuyển động của tàu và đoạn đờng tàu đã đi đợc. Cõu 2. Cho tụ phẳng, giữa hai bản tụ là không khí, diện tích mỗi bản là 0,01m 2 , khoảng cách hai bản d = 1,5mm. Tìm điện dung của tụ, mật độ điện tích mặt trên mỗi bản tụ và năng lợng của tụ khi tụ đợc tích hiệu điện thế 300V. Cho 0 = 8,86.10 - 12 F/m Cõu 3. Một dây dẫn có cờng độ I = 6A chạy qua đợc uốn thành hình vuông ABCD có cạnh a = 10cm. Xác định cờng độ từ trờng tại tâm O của hình vuông. Cho dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ. Cõu 4. Cho vòng dây dẫn tròn bán kính 3cm, có dòng điện I = 1A chạy qua. Tìm cờng độ từ trờng : 1.Tại điểm trên trục của dòng điện, cách tâm dòng điện 4cm 2. Tại tâm của dòng điện. Đề số 2 Cõu 1. Một dây dẫn dài vô hạn đợc uốn nh hình vẽ có dòng điện I =10A chạy qua. Xác định cờng độ từ trờng tại tâm hình tròn. Cho hình tròn bán kính R = 6cm. Cõu 2. Một điện tích q = 4,5.10 -9 C đặt ở giữa hai bản tụ phẳng có điện dung C = 1,78.10 -11 F. Điện tích đó chịu tác dụng của một lực F = 9,81.10 -5 N. Diện tích mỗi bản S = 100cm 2 , giữa hai bản đổ đầy parafin =2. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ và năng lợng điện trờng giữa hai bản tụ. Cho 0 = 8,86.10 -12 F/m Cõu 3. Một dây dẫn có cờng độ I = 6A chạy qua đợc uốn thành hình vuông ABCD có cạnh a = 10cm. Xác định cờng độ từ trờng tại tâm O của hình vuông. Cho dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ. Cõu 4 : Một vô lămg có dạng một đĩa phẳng tròn đang quay với vận tốc 480 vòng/phút thì bị tác dụng một mômen lực hãm. Vô lăng có khối lợng 500kg và bán kính 20cm. Xác định mômen của lực hãm trong hai trờng hợp : 1. Vôlăng dừng lại sau khi hãm 50s. 2.Vôlăng dừng lại sau khi quay thêm đợc 300vòng. Đề số 3 Cõu 1. Một tàu điện chạy trên đoạn đờng phẳng ngang với gia tốc không đổi là 0,25m/s 2 . Sau 40 giây từ lúc khởi hành ngời ta tắt động cơ và tàu chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn. Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đ ờng là 0,05. Xác định : 1. Vận tốc lớn nhất và gia tốc chuyển động chậm dần đều. 2. Thời gian chuyển động của tàu và đoạn đờng tàu đã đi đợc. Cõu 2. Cho hai quả cầu kim loại giống nhau đặt trong không khí mang điện tích q 1 = 3.10 -6 C, q 2 = -12.10 -6 C. Nối hai quả cầu bằng dây dẫn. Tìm điện tích của mỗi quả cầu và điện thế của chúng. Cho k = 9.10 9 Nm 2 /c 2 . Cõu 3. Cho vòng dây dẫn tròn bán kính 3cm, có dòng điện I = 1A chạy qua. Tìm cờng độ từ trờng : 1.Tại điểm trên trục của dòng điện, cách tâm dòng điện 4cm 2. Tại tâm của dòng điện. Cõu 4 : Một electron đợc tăng tốc bởi hiệu điện thế 6kV và bay vào trong từ trờng đều dới góc = 30 0 so với phơng của từ trờng và bắt đầu chuyển động theo đờng xoắn ốc. Cho cảm ứng từ B = 1,3.10 -2 T. Tìm bán kính quỹ đạo của đờng xoắn ốc và bớc của xoắn ốc. s 4 Câu 1. Hai quả cầu đặt cô lập bán kính r 1 = 5cm và r 2 = 10cm tích điện q 1 = 5.20 -7 C và q 2 = 5.10 -7 C. 1. Tính năng lợng điện của mỗi quả cầu. 2. Nối hai quả cầu trên bằng dây dẫn thì các điện tích sẽ chuyển động nh thế nào? tính điện thế của quả cầu sau khi nối và năng lợng điện của chúng khi đó. Câu 2. Một cuộn dây có 800 vòng. độ dài của cuộn dây bằng 0,25m, đờng kính của vòng dây bằng 4cm. Cho dòng điện 1A chạy qua cuộn dây. Tìm : 1. Độ tự cảm của cuộn dây. 2. Từ thông gửi qua tiết diện của cuộn dây. 3. Năng lợng từ trờng trong ống dây. Coi ống dây là thẳng dài vô hạn, 0 = 4.10 -7 H/m. Cõu 3. Một electron đợc tăng tốc bởi hiệu điện thế 6kV và bay vào trong từ trờng đều dới góc = 30 0 so với phơng của từ trờng và bắt đầu chuyển động theo đờng xoắn ốc. Cho cảm ứng từ B = 1,3.10 -2 T. Tìm bán kính quỹ đạo của đờng xoắn ốc và bớc của xoắn ốc. Cõu 4: Một điện trờng tạo bởi hai mặt phẳng song song vô hạn mang điện tráI dấu và bằng nhau về độ lớn đặt cách nhau 2cm. Hiệu điện thế giữa hai mặt là 120V. Một electron không có vận tốc ban đầu bay dọc theo đờng sức. Tính vận tốc của electron khi bay đợc 3mm. Cho e = 1,6.10 -19 C, m e = 9,1.10 -31 kg. . chuyển động. Cho m e = 9,1.10 -3 1 kg. Câu 2: Tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong không khí lần lợt đặt ba điện tích điểm q 1 = -1 0 -8 C, q 2 = q 3 = 10 -8 C. Tính điện thế tại tâm. 4. Cho hai quả cầu kim loại giống nhau đặt trong không khí mang điện tích q 1 = 3.10 -6 C, q 2 = -1 2.10 -6 C. Nối hai quả cầu bằng dây dẫn. Tìm điện tích của mỗi quả cầu và điện thế của chúng giác đều ABC cạnh a = 6 3 cm trong không khí lần lợt đặt ba điện tích điểm q 1 = -1 0 -8 C, q 2 = q 3 = 10 -8 C. Tính điện th tại tâm 0 của tam giác. Câu 3 : Một vật khối lợng m = 2kg đợc ném

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w