tính toán thiết kế cụm gấp giấy, chương 2 pot

9 294 0
tính toán thiết kế cụm gấp giấy, chương 2 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 4 Chương 2 : CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG 2.1 – Các phương án sản xuất giấy liên tục 2.1.1 Phương án 1 1 72 16 53 4 6 10 11 8 12 15 PHƯƠNG ÁN 1 13 14 9 1. Cuộn giấy 2. Con lăn 3. Dao trụ đột lỗ giấy 4. Dao tạo vết hằn dọc 5. Đai răng 6. Dao tạo vết hằn ngang 7. Con lăn kéo căng giấy 8. Đai thang 9. Động cơ 10. Hộp đựng giấy 11. Cơ cấu tay quay con trượt 12. Hộp giảm tốc 13. Đai thang Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 5 14. Động cơ 15. Động cơ 16. Đai thang * Nguyên tắc hoạt động Từ cuộn giấy (1) ta kéo giấy đến vò trí con lăn kéo (7).Khi tất cả đã được kiểm tra ta bắt đầu nhấn nút khởi động cho các động cơ (9),(14),(15). Con lăn kéo (7) có nhiệm vụ kéo cuốn giấy và tạo sức căng cho bề mặt giấy,các con lăn khác vừa làm nhiệm vụ căng giấy vừa làm thay đổi hướng tiến của giấy Khi động cơ (15) được kích hoạt, thông qua bộ truyền đai (16) làm cho dao đột lỗ (3) và dao tạo vết hằn dọc (4) làm việc,cứ mỗi vòng quay dao đột lỗ (3) sẽ tạo được 8x2 lỗ trên bề mặt giấy ,trong khi đó dao tạo vết hằn dọc ( 4) sẽ cắt liên tục tạo thành hai đường thẳng song song , do dao được cấu tạo đặc biệt nên đường cắt không đứt hẳn Dao tạo vết hằn ngang (6) thông qua bộ truyền đai răng (5) để có được số vòng quay ổn đònh so với hai dao (3),(4).Giai đoạn này rất quan trọng vì nó quyết đònh đến kích thước khổ giấy gia công Sau khi giấy được đột lỗ và các vết hằn giấy sẽ được đổi hướng đi đến bộ phận gấp giấy (10).Bộ phận gấp giấy là một cơ cấu lắc được dẫn động từ động cơ (14) qua bộ truyền đai(13) qua hộp giảm tốc (12) đến cơ cấu tay quay con trượt (11) biến chuyển động quay thành chuyển động tònh tiến .Như vậy những cuộn giấy sau khi được gia công sẽ được gấp lại thành từng xấp,xấp giấy dày mỏng là tuỳ thuộc vào cuộn giấy ban đầu Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 6 2.1.2 Phương án 2 PHƯƠNG ÁN 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 1. Cuộn giấy 2. Con lăn đổi hướng giấy 3. Con lăn cuốn giấy 4. Dụng cụ gia công giấy 5. Cơ cấu tay quay con trượt 6. Động cơ 7. Đai răng 8. Con lăn kéo căng giấy 9. Đai thang 10.Động cơ 11.Hộp đựng giấy 12.Cơ cấu tay quay con trượt 13.Hộp giảm tốc Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 7 14.Đai thang 15.Động cơ 16.Động cơ 17.Đai thang * Nguyên tắc hoạt động - Giấy từ cuộn(1) được đưa vào con lăn đổi hướng giấy(2) đến hệ thống cuốn giấy (3). Mở máy cho các động cơ(5),(10),(15)và(16) hoạt động.Giấy bò các con lăn cuốn giấy(3)nay về phía trước để đến hệ thống đột giấy[(5)(6)(7)] -Tại hệ thống đột này, giấy được gia công tạo các đường hằn ngang,đường hằn dọc và các lỗ,tuy nhiên lúc đầu giấy chưa được kéo căng(vì khi ấy giấy chưa đi đến vò trí con lăn cuốn giấy (8)) nên các đường và lỗ tạo ra chưa chính xác ,thông thường phần giấy dầu là phế phẩm - Khi giấy đã được kéo căng tốt thì các kích thước giấy mới đúng.Sau khi giấy đi qua cuôm đột sẽ đến cụm gấp giấy gồm : 1 thùng hứng giấy(11),cơ cấu tay quay con trựơt (12),hộp giảm tốc (13),đai thang(14),động cơ(15),giấy sẽ thành phẩm tại khâu này 2.1.3 Phương án 3 PHƯƠNG ÁN 3 1 72 15 63 5 10 11 8 9 12 14 13 4 Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 8 1. Cuộn giấy 2. Con lăn 3. Dao trụ đột lỗ giấy 4. Dao tạo vết hằn dọc 5. Đai thang 6. Dao tạo vết hằn ngang 7. Con lăn kéo căng giấy 8. Đai thang 9. Động cơ 10. Hộp đựng giấy 11. Cơ cấu tay quay con trượt 12. Hộp giảm tốc 13. Động cơ 14. Động cơ 15. Đai thang * Nguyên tắc hoạt động: -Nguyên tắc hoạt động của phương án 3 tương tự như của phương án 1. nhưng thay vào đó ta đổi bộ truyền (5) từ đai răng thành đai thang đồng thời thay đổi cách cuốn giấy thành nhiều con lăn -Ngoài ra cụm gấp giấy từ động cơ không qua bộ truyền đai thang mà truyền thẳng vào hộp giảm tốc Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 9 2.1.4 Phương án 4 PHƯƠNG ÁN 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Cuộn giấy 2. Con lăn 3. Dụng cụ gia công giấy 4. Đai thang 5. Động cơ 6. Động cơ 7. Con lăn kéo căng giấy 8. Đai thang 9. Hộp đựng giấy 10. Cơ cấu tay quay con trượt 11. Hộp giảm tốc 12. Động cơ * Nguyên tắc hoạt động Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 10 Nguyên tắc hoạt động của phương án này tương tự như của phương án 2 ,tuy nhiên ở phương án này chỉ có một hệ thống cuốn giấy và ở cụm gấp giấy khong6 có bộ truyền đai thang 2.1.5 Phân tích ưu nhược điểm từng phương án 1)Phương án 1 * Ưu điểm - Bộ truyền đai răng đảm bảo được tỷ số truyền từ trục công tác I đến trục công tác II - Các lưỡi dao tạo đường hằn và dao đột dể gia công - Các con lăn đổi hướng giấy và con lăn cuốn giấy không đi từng đôi,điều này giúp cho việc lắp đặt và điều chỉnh dễ dàng hơn * Nhược điểm -Do các con lăn không đi theo từng cặp nên để đảm bảo việc cuốn được giấy đi ta phải gia công thân máy để lắp vào các miến đệm cao su nhằm tăng ma sát - Cụm gấp giấy cồng kềnh 2) Phương án 2 * Ưu điểm -Việc tạo các đường hằn ngang ,dọc và đột lỗ được thực hiện cùng lúc * Nhựơc điểm - Có hai hệ thống cuốn giấy trước và sau cụm đột ,nếu chúng không đồng tốc thì có thể làm chùng hoặc rách giấy khi gia công - Nếu điều khiển không tốt khổ giấy sẽ bò sai lệch - Dao khó chế tạo 3) Phương án 3 * Ưu điểm - Các lưỡi dao tạo đường hằn và dao đột dể gia công -Có nhiều con lăn căng giấy giúp giấy thẳng hơn * Nhược điểm Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 11 -Bộ truyền đai thang giữa trục công tác I và trục công tác II có thể là sai lệch tỷ số tuyền -Khó điều chỉnh tỷ số truyền ở cụm gấp giấy 4) Phương án 4 * Ưu điểm -Có nhiều con lăn căng giấy giúp giấy thẳng hơn -Việc tạo các đường hằn ngang ,dọc và đột lỗ được thực hiện cùng lúc * Nhược điểm -Dao dập giấy tại cụm đột khó chế tạo -Khó điều chỉnh tỷ số truyền ở cụm gấp giấy 2.1.6 Phương án được chọn Sau khi phân tích ưu nhược điểm và xem xét kết cấu máy các phương án , phương án 1 được chọn 2.2 Các bộ truyền động trong phương án đã chọn 2.2.1 Cụm đột giấy 3 2 4 5 1 1- Động cơ 4- Bộ truyền đai răng 2- Bộ truyền đai thang 5- Trục công tác II 3-Trục công tác I Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 12 2.2.2 Hệ thống cuốn giấy 3 2 1 1- Động cơ 2- Bộ truyền đai thang 3- Con lăn cuốn giấy 2.2.3 Cụm gấp giấy 1 2 3 4 5 6 1- Động cơ 2- Bộ truyền đai thang 3- Hộp giảm tốc 4- Đóa quay 5- Tay quay con trượt 6- Thùng hứng giấy . ở cụm gấp giấy 2. 1.6 Phương án được chọn Sau khi phân tích ưu nhược điểm và xem xét kết cấu máy các phương án , phương án 1 được chọn 2. 2 Các bộ truyền động trong phương án đã chọn 2. 2.1 Cụm. công sẽ được gấp lại thành từng xấp,xấp giấy dày mỏng là tuỳ thuộc vào cuộn giấy ban đầu Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 6 2. 1 .2 Phương án 2 PHƯƠNG ÁN 2 1 2 3 4 5 6 7. Chương 2 : Chọn Sơ Đồ Động GVHD : Th.s Lê Khánh Điền Trang 4 Chương 2 : CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG 2. 1 – Các phương án sản xuất giấy liên tục 2. 1.1 Phương án 1 1 72 16 53 4 6 10 11 8 12 15 PHƯƠNG

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan