Trẻ bị ngã va đụng đầu: Nên làm gì? Trẻ nhỏ, lứa tuổi hiếu động thích nô đùa chạy nhảy, thường dễ bị té ngã va đụng đầu vào vật cứng, bị chấn thương đầu. Ở trẻ thuộc nhóm 3-5 tuổi, chấn thương đầu sau té ngã từ trên cao hoặc tai nạn sau tác động xoay, giật mạnh vào đầu thường có biến chứng sọ não nặng nề, cần được đặc biệt chú ý và điều trị kịp thời. Biến chứng sọ não sau chấn thương đầu ở trẻ em: Xảy đến khoảng 36 - 48 giờ sau khi bị chấn thương: gãy lún xương sọ và chảy máu, tụ máu dưới màng cứng. Tình trạng nhẹ sau chấn thương đầu ở trẻ em. Cha mẹ và người thân của trẻ nên: o Bình tĩnh chú ý tư thế trẻ sau khi bị tai nạn. Nhẹ nhàng bồng đỡ trẻ lên giường nằm nghỉ. Tránh giận dữ la mắng trẻ. o Quan sát một số triệu chứng ban đầu nếu có như: bất tỉnh? nôn ói? chảy máu ở đầu, mắt, mũi ? gãy xương tay, chân? o Chú ý theo dõi các triệu chứng bất thường có thể xảy đến các ngày kế tiếp như: trẻ kêu nhức đầu, chóng mặt, lừ đừ Đôi khi trẻ than khó ngủ, hay giật mình la hoảng. Nếu chấn thương nhẹ, sau 1-2 tuần, các triệu chứng trên giảm dần. Trẻ hồi phục dần, tươi tỉnh, không còn kêu nhức đầu, chóng mặt, ăn được, ngủ được Trẻ bình phục sau 3 tuần lễ. Tình trạng nặng, cần vào bệnh viện ngay?: Khi trẻ có một số triệu chứng bất thường như: 1/ Nhức đầu tăng dần 2/ Nôn ói nhiều lần 3/ Lừ đừ, ngủ gà ngủ gật, dần dà bất tỉnh. 4/ Chảy dịch ở mũi, ở lỗ tai, chảy máu mũi hay bầm quầng mắt. 5/ Yếu liệt nửa người hay không đi đứng không nói được. 6/ Đồng tử (con ngươi ở mắt) giãn nở ở một bên mắt. Tóm lại: Chấn thương đầu ở trẻ em sau tai nạn té ngã va đầu vào vật cứng là một rủi ro thường gặp trong sinh hoạt hằng ngày. Là cha mẹ hay người chăm sóc trẻ, cần lưu tâm ngăn ngừa những nguy cơ có thể gây chấn thương đầu cho trẻ. Khi có tai nạn xảy ra, cần phải thật sự bình tĩnh giúp đỡ, chú ý quan sát các triệu chứng bất thường có thể có như: nhức đầu tăng dần, ói nhiều lần, lừ đừ bất tỉnh và chuyển trẻ đến ngay bệnh viện. Hiện nay, việc can thiệp sớm của chuyên khoa Ngoại thần kinh đã thực sự mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ. . Trẻ bị ngã va đụng đầu: Nên làm gì? Trẻ nhỏ, lứa tuổi hiếu động thích nô đùa chạy nhảy, thường dễ bị té ngã va đụng đầu vào vật cứng, bị chấn thương đầu. Ở trẻ thuộc nhóm. em. Cha mẹ và người thân của trẻ nên: o Bình tĩnh chú ý tư thế trẻ sau khi bị tai nạn. Nhẹ nhàng bồng đỡ trẻ lên giường nằm nghỉ. Tránh giận dữ la mắng trẻ. o Quan sát một số triệu chứng. ở trẻ em: Xảy đến khoảng 36 - 48 giờ sau khi bị chấn thương: gãy lún xương sọ và chảy máu, tụ máu dưới màng cứng. Tình trạng nhẹ sau chấn thương đầu ở trẻ em. Cha mẹ và người thân của trẻ