1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PhongcachNNChinhluan(T2)

3 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40 KB

Nội dung

Giáo án 11Cơ bản Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 111 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiếp theo) Ngày soạn: 30.03.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11K 11E Sĩ số: Kiểm tra miệng: A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS: - Nắm được các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận. -Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học ở tiết trước. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc phân tích và xây dựng văn bản chính luận. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Một số tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh, gợi mở. - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC (khong KT) 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thày và Trò Yeu cầu cần đạt GV: Cho bảng phụ về bản “Tuyên ngôn độc lập” (HCM) để Hs theo dõi và tìm ra các phương thức diễn đạt của p/c chính luận. II. Các phương thức diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận: 1. Các phương thức diễn đạt: a. Về từ ngữ: - Khá nhiều từ ngữ chính trị: “độc lập, bình đẳng, tự do, nhân quyền, dân quyền…”. - Từ ngữ biểu lộ thái độ chính trị khác nhau. b. Câu văn: - Câu được sắp xếp theo trật tự, có tính lôgic 1 Giáo án 11Cơ bản Đỗ Viết Cường GV: Để k/đ độc lập tự do của nước ta Bác đã đưa ra những câu nói trong bản tuyên ngôn của P - M nhằm lật đổ bản chất của chúng buộc phải công nhận độc lập của nước ta. GV:VD: Khi đưa ra tất cả các vấn đề HCM mới kết luận: “Đó là những lẽ phải ko ai chối cãi được” GV: Trong tuyên ngôn: Thông tin đưa ra từ hai bản tuyên ngôn công khai, đúng chính xác vì nó là cái ko ai chối cãi được. Từ cơ sở đó Bác đã thể hiện được quan điểm của mình đó là kiên quyết P – M phải công nhận nền độc lập của VN. GV: - Từ những lí lẽ ko ai chối cãi được Bác mới đưa ra khẳng định độc lập của VN. chặt chẽ. - Câu được sắp xếp theo thứ tự thời gian. - Câu được sắp xếp theo trật tự qui nạp. c. Về biện pháp tu từ: Ngôn ngữ chính luận không phải khi nào Cũng khô khan mà nó thêm sinh động hơn nhờ biện pháp tu từ. - Như ẩn dụ, liên kết các điệp ngữ, câu dài ngắn kết hợp. - Nhưng biện pháp tu từ trong ngôn ngữ chính luận sử dụng không nhiều. Mục đích p/c chính luận là thuyết phục người đọc người nghe bằng lí lẽ và lập luận. 2. Đặc trưng của ngôn ngữ chính luận: a. Tính công khai về quan điểm chính trị: - Thông tin của p/c này mang tính khách quan nên công khai, ko được mờ ám. Nhưng nó phải thể hiện được đường lối quan điểm, thái độ chính trị của người viết. - Từ ngữ sử dụng rõ ràng, cân nhắc kĩ lưỡng thể hiện lập trường tư tưởng của ngưới viết. Điều này được HCM rất coi trọng. b. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy nghĩ. - Khi trình bày vấn đề cần đảm bảo lập luận chặt chẽ. - Các câu trong văn bản phối hợp ăn ý nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau. 2 Giáo án 11Cơ bản Đỗ Viết Cường GV:- Tác phẩm của HCM thuyết phục người đọc bởi giọng hùng hồn, giản dị dễ hiểu mà thấm thía sâu sắc. GV:  Ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận thể hiện tính chất trung gian giữa ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ khoa học. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến các phong cách ngôn ngữ khác và góp phần vào sự phát triển của Tiếng Việt. GV: Em hãy phân tích các đặc trưng của ngôn ngữ chính luận trong tác phẩm “Cao trào kháng Nhật cứu nước”(HCM). - Lưu ý: + Từ ngữ. + Câu. + Tình truyền cảm, thuyết phục. c. Tính truyền cảm thuyết phục: - Giọng văn hùng hồn. 3. Luyện tập 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Soạn: Một số thể loại trong văn học: Kịch, văn nghị luận 3

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w