I. Đặc điểm tình hình - Năm học thứ t thực hiện chủ trơng của bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo về thực hiện Hai không với bốn nội dung trong giáo dục: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với học sinh ngồi nhầm lớp, nói không với vi phạm đạo đức của ngời giáo viên - Năm học tiếp tục thực hiện nghị quyết 40/NQ và chỉ thị 14 của Thủ T- ớng chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông theo hớng phát huy tính tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức của HS và vai trò chủ đạo của giáo viên trong việc truyền thụ kiến thức. 1. Thuận lợi : - Đợc Đảng, chính quyền , các ban nghành đoàn thể xã hội quan tâm đến giáo dục của nhà trờng. - Chất lợng văn hoá của trờng vững chắc. - Cơ sở vật chất của nhà trờng đợc xây dựng và tu bổ khang trang, các phòng học chức năng đợc mua sắm và xây dựng hoàn chỉnh. - GV đợc làm quyen với nhiều tiết học HĐNG lên lớp. 2. Khó khăn: - Một số gia đình cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. - Một số HS còn lạ trong phơng pháp giáo dục hoạt động ngoài giờ, cha có thói quyen thực hành các kiến thức đã đợc học. II. Phơng hớng chung: 1. Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS các lĩnh vực của đời sống xã hội, phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của HS . 2. Rèn luyện cho HS kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi HS, kĩ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá, kĩ năng tổ chức quản lý, tham gia các hoạt động tập thể với t cách là chủ thể của hoạt động, kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện, học tập. 3. Bồi dỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, quê hơng đất nớc, có thái độ đúng đắn với các hiện tợng tự nhiên, XH. III. Nội dung hoạt động: 1. Hoạt động xã hội chính trị : Có liên quan ngày lễ lớn, các sự kiện chính trị, xã hội trong nớc và quốc tế. Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của quê hơng, địa phơng, nhà trờng, các hoạt động nhân đạo 2. Hoạt động văn hoá - văn nghệ : Giáo dục HS hiểu biết, tình cảm chân thành đối với con ngời, tổ quốc, thiên nhiên và bản thân. SH bằng nhiều hình thức : văn nghệ, xem phim, biểu diễn văn nghệ, cắm trại GV nên sáng tạo thêm các hoạt động phản ánh sự suy nghĩ tìm tòi của học sinh, tạo động cơ mới cho trò trong học tập và hoạt động. Bắc Sơn, ngày 17 tháng 8 năm 2009 Hiệu trởng Tổng phụ trách Cồ Ngọc Ngọ Chu Văn Hiến VI. Biện pháp thực hiện. 1. Giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu, tổng phụ trách đội và các cấp quản lý giáo dục phải có đủ sách Hớng dẫn tổ chức hoat động giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp. Giáo viên thực hiện nghiêm túc theo đúng phơng pháp, chơng trình đồng bộ, học sinh có tài liệu tham khảo. 2. Trang thiết bị hoạt động. Thiết bị phục vụ hoạt động ngoài giờ lên lớp yêu cầu đa dạng, phong phú vì nó liên quan đến nhiều hoạt động khác nhau. Do đó cần tận dụng tất cả cơ sở vật chất sẵn có của nhà trờng, đồng thời khai thác triệt để tiềm năng cơ sở vật chất của xã hội để tổ chức hoạt động cho học sinh. Trang thiết bị tối thiểu: Cờ, trống, băng nhac, quốc ca, tăng âm, micro, dụng cụ thể dục thể thao, các nhạc cụ tối thiểu. 3. Giáo viên: Yêu cầu có giáo viên Nhạc, thể dục thể thao (hiện nay nhà trờng mới có giáo viên thể dục, cha có giáo viên chuyên âm nhạc-mĩ thuật) Cụ thể: Giáo viên luôn tổ chức hoạt động theo nhóm, quy mô hoạt động theo lớp để phát huy tính tích cực sáng tạo chủ động của học sinh. Học sinh giữ vai trò chủ thể tự điều khiển tự giải quyết các tình huống nảy sinh, giáo viên giữ vai trò cố vấn, xác định mục tiêu, xây dựng nội dung và hình thức hoạt động. Giáo viên cần bám sát nội dung, mục tiêu giáo dục THCS, rèn luyện cho HS tác phong làm việc, kĩ năng, kĩ xảo của ngời lao động phù hợp với lứa tuổi. Sau các hoạt động, sau mỗi giai đoạn, giáo viên có đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của học sinh để khẳng định sự trởng thành của học sinh về nhận thức. Kĩ năng thái độ trong hoạt động, động viên phong trào. Quá trình: Học sinh tự đánh giá theo tiêu chí. Tập thể học sinh nhóm, tổ, lớp đánh giá. Giáo viên xem xét kết quả đánh giá của HS và cho ý kiến. Công khai kết quả trớc học sinh. Giáo viên phải chú ý đến các phơng pháp tiếp cận HS, sự vận dụng tổng hợp và khéo léo bằng nhiều hình thức khác nhau trong hoạt động. . tiêu chí. Tập thể học sinh nhóm, tổ, lớp đánh giá. Giáo viên xem xét kết quả đánh giá của HS và cho ý kiến. Công khai kết quả trớc học sinh. Giáo viên phải chú ý đến các phơng pháp tiếp cận. động phù hợp với lứa tuổi. Sau các hoạt động, sau mỗi giai đoạn, giáo viên có đánh giá xếp loại kết quả hoạt động của học sinh để khẳng định sự trởng thành của học sinh về nhận thức. Kĩ năng. gia các hoạt động tập thể với t cách là chủ thể của hoạt động, kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện, học tập. 3. Bồi dỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể