kiểm tra 15 phút lớp 10 NC - học kỳ 2

4 482 4
kiểm tra 15 phút lớp 10 NC - học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra 15 phút (lần 1-kỳ II) Môn: Vật lý 10 NC Họ, tên học sinh: Lớp: 10A Câu 1: Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. Câu 2: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực(khảng cách giữa hai giá của ngẫu lực) là d = 30 cm. Thì momen của ngẫu lực là: A. M = 0,6(Nm). B. M = 600(Nm). C. M = 6(Nm). D. M = 60(Nm). Câu 3: Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực: A. độ lớn B. chiều C. điểm đặt D. phương Câu 4: Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo không trùng với. A. đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G. B. trục đối xứng của vật. C. đường thẳng đứng đi qua điểm treo N. D. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G. Câu 5: Ba lực đồng quy tác dụng lên vật rắn cân bằng có độ lớn lần lượt là 12N, 16N và 20N. Nếu lực 16N không tác dụng vào vật nữa thì hợp lực tác dụng lên vật là: A. 16N. B. 20N. C. 15N. D. 12N. Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng: Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm A. thấp nhất so với các vị trí lân cận. C. cao nhất so với các vị trí lân cận. B. cao bằng với các vị trí lân cận. D. bất kì so với các vị trí lân cận. Câu 7: Chọn câu đúng. Cánh tay đòn của một lực F đến trục quay O là: A. khoảng cách từ trục quay O đến ngọn của vectơ lực. B. khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay. C. khoảng cách từ trục quay O đến đường thẳng mang vectơ lực F. D. khoảng cách từ truc quay O đến một điểm trên vectơ lực. Câu 8: Ngẫu lực là hệ hai lực có đặc điểm nào dưới đây? A. có giá song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. B. như hai lực cân bằng hoặc hai lực trực đối. C. có giá song song, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau. D. hợp lực của ngẫu lực luôn bằng 0. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Một quyển sách đặt nằm yên cân bằng trên mặt bàn nằm ngang. Cặp lực nào là cặp lực trực đối cân bằng? A. Trọng lực tác dụng lên quyển sách với trọng lực tác dụng lên bàn. B. Trọng lực tác dụng lên quyển sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách. C. Lực nén của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách. D. Trọng lực tác dụng lên mặt bàn với phản lực của quyển sách tác dụng lên bàn. Câu 10: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đầy đủ? A. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. B. ba lực đó phải đồng quy. C. ba lực đó phải đồng phẳng. D. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba. Câu 11: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn lần lượt là 5N và 13N. Hợp lực của hai lực có giá trị nào dưới đây? A. 13,5N. B. 7,5N. C. 20N. D. 5N. Câu 12: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định nghĩa mơmen lực? A. 2 2 1 1 d F d F = . B. F 1 d 1 = F 2 d 2 . C. M = d F . D. M = Fd. Câu 13: .Một người dùng búa nhổ một chiếc đinh. Khi người đó tác dụng một lực 50N váo đầu búa thì đinh bắt đầu chuyễn động. Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20 cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2 cm. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là: A. 50N. B. 5N. C. 500N. D. Một giá trò khác. Câu 14: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều: A. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 +F 2 B. F 1 d 1 = F 2 d 2; F = F 1 +F 2 C. F 1 d 1 = F 2 d 2 ; F = F 1 -F 2 D. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 -F 2 Câu 15: Điểm đặt hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên mợt vật rắn có F 1 =30N, F 2 =60N và giá của hai lực cách nhau 45cm là: A. Cách giá F 1 25cm. B. Cách giá F 1 15cm. C. Cách giá F 2 10cm. D. Cách giá F 1 30cm. Câu 16: Chọn câu đúng. A. Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực. B. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xứng của vật. C. Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm khơng thuộc vật đó. D. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật. Câu 17: Trong hệ SI, đơn vị của mơmen lực là: A. N/m. B. N.m 2 . C. N.m. D. J/s. Câu 18: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực : A. 2 lực tác dụng phải song song, ngược chiều B. 2 lực tác dụng phải trực đối. C. 2 lực tác dụng phải bằng nhau, cùng chiều D. 2 lực tác dụng phải bằng nhau Câu 19: Hai lực trực đối là hai lực: A. cùng độ lớn, cùng phương và cùng tác dụng vào một vật. B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. C. cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. D. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. Câu 20: Một vật rắn có trục quay cố định. Vật sẽ chuyển động như thế nào nếu lực F tác dụng lên vật rắn có giá đi qua trục quay? A. đứng n. B. vừa quay, vừa tịnh tiến. C. tịnh tiến. D. quay. Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Kiểm tra 15 phút (lần 1-kỳ II) Môn: Vật lý 10 NC Họ, tên học sinh: Lớp: 10A Câu 1: Ba lực đồng quy tác dụng lên vật rắn cân bằng có độ lớn lần lượt là 12N, 16N và 20N. Nếu lực 16N không tác dụng vào vật nữa thì hợp lực tác dụng lên vật là: A. 16N. B. 20N. C. 15N. D. 12N. Câu 2: Chọn câu đúng. Cánh tay đòn của một lực F đến trục quay O là: A. khoảng cách từ trục quay O đến ngọn của vectơ lực. B. khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay. C. khoảng cách từ trục quay O đến đường thẳng mang vectơ lực F. D. khoảng cách từ truc quay O đến một điểm trên vectơ lực. Câu 3: Ngẫu lực là hệ hai lực có đặc điểm nào dưới đây? A. có giá song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. B. như hai lực cân bằng hoặc hai lực trực đối. C. có giá song song, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau. D. hợp lực của ngẫu lực luôn bằng 0. Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng: Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm A. thấp nhất so với các vị trí lân cận. C. cao nhất so với các vị trí lân cận. B. cao bằng với các vị trí lân cận. D. bất kì so với các vị trí lân cận. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một quyển sách đặt nằm yên cân bằng trên mặt bàn nằm ngang. Cặp lực nào là cặp lực trực đối cân bằng? A. Trọng lực tác dụng lên quyển sách với trọng lực tác dụng lên bàn. B. Trọng lực tác dụng lên quyển sách và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách. C. Lực nén của quyển sách tác dụng lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách. D. Trọng lực tác dụng lên mặt bàn với phản lực của quyển sách tác dụng lên bàn. Câu 6: Ở trường hợp nào sau dây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. Câu 7: Khi một lực tác dụng vào vật rắn, yếu tố nào sau đây của lực có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng của lực: A. độ lớn B. chiều C. điểm đặt D. phương Câu 8: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực : A. 2 lực tác dụng phải song song, ngược chiều B. 2 lực tác dụng phải trực đối. C. 2 lực tác dụng phải bằng nhau, cùng chiều D. 2 lực tác dụng phải bằng nhau Câu 9: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N, cánh tay đòn của ngẫu lực(khảng cách giữa hai giá của ngẫu lực) là d = 30 cm. Thì momen của ngẫu lực là: A. M = 0,6(Nm). B. M = 600(Nm). C. M = 6(Nm). D. M = 60(Nm). Câu 10: Hai lực trực đối là hai lực: A. cùng độ lớn, cùng phương và cùng tác dụng vào một vật. B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. C. cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. D. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. Câu 11: Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều: A. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 +F 2 B. F 1 d 1 = F 2 d 2; F = F 1 +F 2 C. F 1 d 1 = F 2 d 2 ; F = F 1 -F 2 D. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 -F 2 Câu 12: Một vật rắn có trục quay cố định. Vật sẽ chuyển động như thế nào nếu lực F tác dụng lên vật rắn có giá đi qua trục quay? A. đứng n. B. vừa quay, vừa tịnh tiến. C. tịnh tiến. D. quay. Câu 13: Treo một vật rắn khơng đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo khơng trùng với. A. đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G. B. trục đối xứng của vật. C. đường thẳng đứng đi qua điểm treo N. D. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G. Câu 14: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực khơng song song là đầy đủ? A. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. B. ba lực đó phải đồng quy. C. ba lực đó phải đồng phẳng. D. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba. Câu 15: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định nghĩa mơmen lực? A. 2 2 1 1 d F d F = . B. F 1 d 1 = F 2 d 2 . C. M = d F . D. M = Fd. Câu 16: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn lần lượt là 5N và 13N. Hợp lực của hai lực có giá trị nào dưới đây? A. 13,5N. B. 7,5N. C. 20N. D. 5N. Câu 17: .Một người dùng búa nhổ một chiếc đinh. Khi người đó tác dụng một lực 50N váo đầu búa thì đinh bắt đầu chuyễn động. Biết cánh tay đòn của lực tác dụng của người đó là 20 cm và của lực nhổ đinh khỏi gỗ là 2 cm. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là: A. 50N. B. 5N. C. 500N. D. Một giá trò khác. Câu 18: Chọn câu đúng. A. Khi vật rắn cân bằng thì trọng tâm là điểm đặt của tất cả các lực. B. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng nằm trên trục đối xứng của vật. C. Mỗi vật rắn chỉ có một trọng tâm và có thể là một điểm khơng thuộc vật đó. D. Trọng tâm của bất kỳ vật rắn nào cũng đặt tại một điểm trên vật. Câu 19: Điểm đặt hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng lên mợt vật rắn có F 1 =30N, F 2 =60N và giá của hai lực cách nhau 45cm là: A. Cách giá F 1 25cm. B. Cách giá F 1 15cm. C. Cách giá F 2 10cm. D. Cách giá F 1 30cm. Câu 20: Trong hệ SI, đơn vị của mơmen lực là: A. N/m. B. N.m 2 . C. N.m. D. J/s. Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án . tiến. D. quay. Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án Kiểm tra 15 phút (lần 1 -kỳ II) Môn: Vật lý 10 NC Họ, tên học sinh: Lớp: 10A Câu 1: Ba lực đồng quy. hợp 2 lực song song, cùng chiều: A. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 +F 2 B. F 1 d 1 = F 2 d 2; F = F 1 +F 2 C. F 1 d 1 = F 2 d 2 ; F = F 1 -F 2 D. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 -F 2 Câu 12: Một. song, cùng chiều: A. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 +F 2 B. F 1 d 1 = F 2 d 2; F = F 1 +F 2 C. F 1 d 1 = F 2 d 2 ; F = F 1 -F 2 D. F 1 d 2 = F 2 d 1 ; F = F 1 -F 2 Câu 15: Điểm đặt hợp lực

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan