Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG Dạng 1: . Mô tả hiện tợng, viết phơng trình phản ứng nếu có: Bài 1 1. Hỗn hợp A gồm BaO, FeO và Al 2 O 3 . Hoà tan A vào lợng nớc d đợc dung dịch D và phần không tan B. Sục CO 2 d vào dung dịch D phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO d qua B nung nóng đợc chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH d thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lợng d dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch KMnO 4 . Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Đề thi ĐH và CĐ khối A-2002. 2. Viết phơng trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch nớc brôm, Cu kim loại tác dụng với các dung dịch sau: FeSO 4 , FeBr 2 , FeCl 3 . 3. Có hiện tợng gì xảy ra khi cho Na kim loại tác dụng với các dung dịch sau: NaCl, CuCl 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Viết phơng trình phản ứng dạng ion thu gọn. Đề thi ĐHSPHNII-2000 Bài 2. Hoà tan hỗn hợp gồm CaC 2 và Al 4 C 3 vào trong nớc thu đợc dung dịch A, kết tủa B và hỗn hợp khí C. Cho C phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 d thu đợc kết tủa vàng. Lấy lợng kết tủa này cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu đợc khí D. Đốt cháy hoàn toàn D rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch A, đợc dung dịch A và lại thu đợc kết tủa. Viết các phơng trình phản ứng và cho biết A, B, C, D, A gồm những chất gì? Bài 3 Cho một lợng Cu 2 S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đun nóng. Phản ứng tạo thành dung dịch A 1 và làm giải phóng ra khí A 2 không màu, bị hoá nâu trong không khí. Chia A 1 thành hai phần. Thêm dung dịch BaCl 2 vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng A 3 thực tế không tan trong axit d. Thêm l- ợng d dung dịch NH 3 vào phần hai đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu đợc dung dịch A 4 có màu xanh đậm. Hãy xác định A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là gì? Bài 4 1) Cho hỗn hợp FeS 2 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 hoà tan hết trong HNO 3 đặc nóng thì thu đợc dung dịch A và hỗn hợp hai khí NO 2 , CO 2 . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 d, thu đợc kết tủa trắng và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa. Hãy viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Đề thi CĐSPHN-2001 2) Viết các phơng trình phản ứng của hỗn hợp Fe và Cu với khí Cl 2 d, dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch HNO 3 đặc nóng d cho khí màu nâu, dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 d. Đề thi HVKTQS-2001 3) Hoà tan Cu 2 S trong H 2 SO 4 đặc, nóng đợc dung dịch A và khí B (B làm mất màu nớc Br 2 ). Cho NH 3 tác dụng với dung dịch A tới d. Hỏi có hiện tợng gì xảy ra? Viết phơng trình phân tử và ion để giải thích thí nghiệm trên. Viết phơng trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học vừa nêu trên. Đề thi HVCNBCVT-2000 Bài 5. Viết phơng trình phản ứng xảy ra dới dạng ion khi cho: - Mg d vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và HCl biết sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 . - Dung dịch chứa H 2 SO 4 và FeSO 4 tác dụng với dung dịch chứa NaOH và Ba(OH) 2 d. - Cho NO 2 tác dụng với dung dịch KOH d. Sau đó lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH 3 và H 2 . - Cho Na tan hết trong dung dịch AlCl 3 thu đợc kết tủa. Bài 6. Hoà tan Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d đợc dung dịch A. Cho 1 lợng Fe vừa đủ vào dung dịch A thu đợc dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 d, lọc kết tủa rửa sạch và nung trong không khí đợc hỗn hợp rắn. Viết các PTPƯ xảy ra. Bài 7. Hoà tan hỗn hợp FeS 2 và FeCO 3 vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 d tạo kết tủa trắng và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với NaOH đợc kết tủa nâu đỏ. Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn ĐH Bách Khoa 1998 Bài 8. Cho hỗn hợp gồm FeS 2 và FeCO 3 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm NO 2 , CO 2 . Thêm dung dịch BaCl 2 vào dung dịch A. Hấp thụ hỗn hợp khí B bằng dung dịch NaOH d. Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra. Đề thi ĐH và CĐ khối B-2003 Bài 9. Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, d đợc dung dịch A, khí N 2 O. Cho dung dịch NaOH d vào A đợc dung dịch B, khí C. Cho dung dịch H 2 SO 4 loãng vào B đến d. Viết các phơng trình phản ứng. Đề thi ĐH Công Đoàn 2001 Bài 10. Viết phơng trình phản ứng của các chất : KMnO 4 , Mg, FeS, Na 2 SO 3 với dung dịch HCl. Các khí thu đợc thể hiện tính oxi hoá - khử nh thế nào? Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 1 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG Bài 11. Cho kalipemanganat tác dụng với axit clohiđric đặc thu đợc một chất khí màu vàng lục. Dẫn khí thu đợc vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thờng và vào dung dịch KOH đã đợc đun nóng ở 100 0 C. Viết ph- ơng trình phản ứng xảy ra. Bài 12. a) X là hợp chất hoá học tạo ra trong hợp kim gồm Fe và C trong đó có 6,67% cacbon về khối l- ợng. Thiết lập công thức của X. Hoà tan X trong HNO 3 đặc nóng thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho A, B lần lợt tác dụng với NaOH d. b). Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, đợc hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng đợc khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 đợc kết tủa K và dung dịch D; đun sôi D lại đợc kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu đợc khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH d đợc hỗn hợp kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí thu đợc một oxit duy nhất. Viết phơng trình phản ứng. Đề thi ĐH Bách KhoaHN 1998 c). Dẫn hỗn hợp khí C (N 2 , O 2 , NO 2 ) vào dung dịch NaOH d tạo thành dung dịch D và thừa lại hỗn hợp khí không bị hấp thụ. Cho D vào dung dịch KMnO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thì màu tím bị mất thu, đợc dung dịch G. Cho Cu và thêm dung dịch H 2 SO 4 loãng, đun nhẹ thấy tạo thành dung dịch màu xanh và chất khí dễ bị hoá nâu ngoài không khí. (HSG hoá 11 QBình 2008) Bài 13. Hiện tợng gì quan sát đợc và giải thích hiện tợng đó khi: * Nhỏ từ từ dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl và ngợc lại. * Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch H 3 PO 4 và ngợc lại. Câu 14 Hoà tan hh gồm một số muối các bon nát ( trung hoà ) vào nớc ta thu đựoc dd A và một chất rắn B. lấy một ít dd A đốt nóng ở nhiệt độ cao thấy ngọn lửa màu vàng . lấy một ít dd A cho tác dụng với NaOH ( đun nhẹ) thấy bay ra một chất khí làm xanh quì tím ẩm. Hoà tan chất rắn B vào dd H 2 SO 4 loãng d thu đợc dd C , kết tử D và khí E cho kết tủa D tác dụng với NaOH đặc thấy kết tủa tan một phần. Cho C tác dụng với NaOH d đợc dd F và kết tủa G bị hoá nâu hoàn toàn trong KK. Cho từ từ dd HCl và dd F lại xuất hiện kết tủa trắng tan trong dd HCl d. Xác định các muối các bon nát trong hỗn hợp ban đầu và viết phơng trình phản ứng. Câu15. Viết phơng trình phản ứng biểu diễn thí nghiệm sau a. Cho khí Cl 2 đi qua dd NaOH lạnh b. Cho khí Cl 2 đi qua dd KOH đun nóng (khoảng 70 0 C) c. Cho khí Cl 2 đi qua nớc vôi trong loãng lạnh d. Cho khí Cl 2 tác dụng với Ca(OH) 2 khan và CaO e. Phân huỷ clo rua vôi CaOCl 2 bởi tác dụng của khí CO 2 và H 2 O f. Cho khí Cl 2 đi qua nớc Brom làm mất màu dd đó Câu 16 ; a. Thêm từ từ dd NH 3 vào MgCl 2 sau đó thêm dần dd NH 4 Cl vào hãy cho biết hiện tợng giải thích viết ptp. b. Cho dd H 3 PO 4 vào dd BaCl 2 sau đó thêm 1 lợng dd NaOH viết ptp. c. Cho các áxit sau HF, HCl, HBr, HI hãy so sánh độ mạnh của các axit. d. Cho các axit HClO, HClO 2 , HClO 3 HClO 4 . hãy cho biết sự biến đổi tính axit Câu 17:Dung dịch A gồm các chất tan FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl và CuCl 2 (nồng độ mỗi chất xấp xỉ 0,1M) 1. Dung dịch A có phản ứng axit, bazơ, hay trung tính? Tại sao? 2. Cho H 2 S lội chậm qua dung dịch A cho đến bão hoà thì đợc kết tủa và dung dịch B. Hãy cho biết thành phần các chất trong kết tủa và trong dung dịch B. 3. Thêm dần NH 3 vào dung dịch B cho đến d. Có hiện tợng gì xảy ra? Viết các phơng trình phản ứng ion để giải thích. 18 . Mui nguyờn cht Y mu trng tan trong nc. Dung dch Y khụng phn ng vi H 2 SO 4 loóng, nhng phn ng vi HCl cho kt ta trng tan trong dung dch NH 3 . Nu sau ú axit húa dung dch to thnh bng HNO 3 li cú kt ta trng xut hin tr li. Cho Cu vo dung dch Y, thờm H 2 SO 4 v un núng thỡ cú khớ mu nõu bay ra v xut hin kt ta en. Hóy cho bit tờn ca Y v vit cỏc phn ng xy ra di dng phng trỡnh ion rỳt gn. Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 2 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG Dạng 2: Phản ứng oxi hoá - khử Bài 1. Cân bằng các phản ứng sau bằng phơng pháp thăng bằng electron. a. 1. Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + NO + H 2 O Biết tỉ lệ mol NO: N 2 O = 3: 1 2. FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 5. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO 6. H 2 O 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 O 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 7. C 6 H 5 NO 2 + Fe + H 2 O C 6 H 5 NH 2 + Fe 3 O 4 8. K 2 SO 3 + KMnO 4 + KHSO 4 K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 9. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 đặc to CO 2 + SO 2 + H 2 O 10. C 6 H 12 O 6 + KMnO 4 + H 2 SO 4 to CO 2 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O b. 1. CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O to CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 (có nhiều hệ số đúng) 2. CrI 3 + KOH + Cl 2 K 2 CrO 4 + KIO 4 + MnSO 4 + H 2 O 3. P + NH 4 ClO 4 to H 3 PO 4 + N 2 + Cl 2 + H 2 O 4. Al + NaNO 3 + NaOH + H 2 O NaAlO 2 + NH 3 6. FeS 2 + HNO 3 + HCl to FeCl 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O 7. Cu 2 FeS 2 + O 2 to CuO + Fe 2 O 3 + SO 2 8. C 2 H 5 OH + I 2 + NaOH CH 3 I + HCOONa + NaI + H 2 O 9. KNO 2 + KI + H 2 SO 4 I 2 + NO + K 2 SO 4 + H 2 O 10.K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O c.1. Fe x O y + HCl FeCl 2y/x + H 2 O 2. M 2 O x + H + + NO 3 - M 3+ + NO + H 2 O 3. H 2 S + SO 2 + OH - S 2 O 3 2- + H 2 O 4. H 2 O 2 + Mn 2+ + NH 3 MnO 2 + NH 4 + 5. M x O y + HNO 3 M(NO 3 ) n + NO + H 2 O 6. Fe x O y + H 2 SO 4 đặc to Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 7. M 2 (CO 3 ) n + HNO 3 M(NO 3 ) m + NO + CO 2 + H 2 O 8. Fe 3 O 4 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 9. H x I y O z + H 2 S I 2 + S + H 2 O 10. Fe x O y + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N n O m + H 2 O d. 1. n-C 4 H 10 + KMnO 4 + H 2 SO 4 to CH 3 COOH + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 2. C 2 H 4 + KMnO 4 + H 2 O C 2 H 4 (OH) 2 + KOH + MnO 2 3. C 2 H 2 + KMnO 4 (COOK) 2 + KOH + MnO 2 + H 2 O 4. C n H 2n + KMnO 4 + H 2 O C n H 2n (OH) 2 + KOH + MnO 2 5. C n H 2n-2 + KMnO 4 + H 2 O C n H 2n-2 O 4 + KOH + MnO 2 6. C 6 H 5 C 2 H 5 + KMnO 4 to C 6 H 5 COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + KOH + H 2 O 7. C x H y OH + CuO to C x-1 H y-2 CHO + Cu + H 2 O 8. CH 3 CH(OH)CH 3 + CuO to CH 3 COCH 3 + Cu + H 2 O 9. C x H y (CHO) n +AgNO 3 +NH 3 + H 2 O to C x H y (COONH 4 ) n + Ag + NH 4 NO 3 10. C x H y NO 2 + Zn + HCl to C x H y NH 3 Cl + ZnCl 2 Bài 2. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau. 5. Cl 2 + dd NaOH ở t 0 thòng và 100 0 C 7. KClO 3 + C to 8. Cl 2 + dd NaBr 10. Br 2 + dd KOH to 11. F 2 + dd NaCl 12. Cl 2 + dd Ca(OH) 2 13. NaF + dd HCl 14. Fe + I 2 to 15. Br 2 + dd KOH dkt 16. MnO 2 + CaCl 2 + dd H 2 SO 4 Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 3 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG 17. FeSO 4 + dd Br 2 18. Fe 3 O 4 + Cl 2 + H 2 SO 4 loãng 19. Fe x O y + HCl 20. FeCl 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 21. H 2 S + dd Cl 2 24. FeS 2 + O 2 to 25. CuS 2 + H 2 SO 4 26. FeS 2 + H 2 SO 4 đặc to 32. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 loãng 33. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 đặc 34. Fe x O y + H 2 SO 4 loãng 35. Fe x O y + H 2 SO 4 đặc to 36. FeS 2 + H 2 SO 4 loãng 37. O 3 + dd KI 38. KNO 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 39. S + dd NaOH to 40. H 2 C 2 O 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 41. KNO 3 + C + S to 42. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 đặc dkt 21. Au + HNO 3 + HCl 43. Cu 2 FeS 2 + O 2 to 44. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 đặc to 45. FeS 2 + HNO 3đặc 46. H 2 S + SO 2 47. H 2 S + H 2 SO 4 đặc to 48. H 2 S + HNO 3 đặc 49. S + H 2 SO 4 đặc to 50. S + HNO 3 đặc 55. FeSO 4 + dd Br 2 56. Na + dd CuSO 4 57. Cu + HCl + O 2 10. urê + dd Ca(OH) 2 23. FeCl 3 + dd Na 2 SO 3 24. KHSO 4 + NaHS 25. AlCl 3 + ddNH 3 d 26. NaNO 3 + HCl + Cu 28. KHSO 4 + Na 2 CO 3 16. FeI 2 + H 2 SO 4 đặc 17. CuSO 4 + dd KI 19. Zn 2 P 3 + H 2 O Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 4 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG Phần 3- Bài tập tính khối lợng muối. Bài 1.Cho 1,35g hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 d đợc 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 có KLPT trung bình là 42,8. Tính khối lợng muối nitrat sinh ra. Các thể tích đều đo ở đktc. Bài 2. Hòa tan hết 4,43g hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu đợc dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lợng 2,59g trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. 1. Tính phần trăm theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO 3 đã phản ứng. 3. Khi cô cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan. Bài 3.Hòa tan hoàn toàn mg hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỷ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. 1. Tính tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V. Biết rằng không sinh muối NH 4 NO 3 . 2. Cho V = 1,12 lít. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO 3 37,8%. (d = 1,242g/ml). Bài 4.Hỗn hợp A gồm kim loại R (hoá trị 1) và kim loại X (hoá trị 2). Hoà tan 3g A vào dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 thu đợc 2,94g hỗn hợp B gồm NO 2 và D có thể tích 1,344 lít. 1. Tính khối lợng muối khan thu đợc. 2. nếu tỷ lệ thể tích khí NO 2 và D thay đổi thì khối lợng muối khan thay đổi trong khoảng nào? Bài 5. Hòa tan 6,25g hỗn hợp Zn và Al vào 275ml dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại cha tan hết cân nặng 2,516g và 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và NO 2 . Tỷ khối của hỗn hợp D so với H 2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO 3 và tính khối lợng muối khan thu đợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. Bài 6. A là dung dịch HCl đậm đặc, B là dung dịch HNO 3 đậm đặc. Trộn 400g A với 100g B đợc dung dịch C. Lấy 10g C hoà tan vào 990g nớc đợc dung dịnh D. Để trung hoà 50g dung dịch D cần 50ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch đã trung hoà thì đợc 0,319g muối khan. 1. Tính nồng độ % của dung dịch A, B. 2. Cho 100 gam dung dịch D tác dụng với Al kim loại, thu đợc hỗn hợp khí H 2 , NO, NO 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 26,3617 / 7. a) Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. b) Tính lợng Al đã phản ứng. Bài 7. Cho 20g hỗn hợp gồm 2 kim loại vào dung dịch hỗn hợp HCl và H 2 SO 4 ; trong đó số mol HCl gấp 3 lần số mol H 2 SO 4 thu đợc 11,2 lít khí ở đktc và 3,4g chất rắn. Lọc phần dung dịch rồi đun, cô cạn thu đợc một lợng muối khan. Tính tổng khối lợng muối khan thu đợc. Biết M có hoá trị II trong muối này. Xác định M nếu n M = n Al tham gia phản ứng. Bài 8.Hỗn hợp A gồm 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi. Oxi hoá hoàn toàn 15,6g A trong oxi d đợc 28,4g hỗn hợp 2 oxit. Nếu lấy 15,6g hỗn hợp tác dụng hết với hỗn hợp HCl + H 2 SO 4 thì thu đợc mg muối khan. Tính m. Bài 9 Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hoá trị 1), kim loại X (hoá trị 2). Hoà tan 3 gam A vào dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 , thu đợc 2,94g hỗn hợp B gồm khí NO 2 và khí D, có thể tích là 1,344 lít (đktc). a) Tính khối lợng muối khan thu đợc. b) Nếu tỉ lệ khí NO 2 và khí D thay đổi thì khối lợng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào? c) Nếu cho cùng một lợng khí Cl 2 lần lợt tác dụng với kim loại R và với X thì khối lợng kim loại R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lợng của kim loại X; Khối lợng muối clorua của R thu đợc gấp 2,126 lần khối lợng muối clorua của X đã tạo thành. Hãy tính % về khối lợng của các kim loại trong hỗn hợp A. Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 5 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG Bài 10.Có 2 miếng kim loại A có cùng khối lợng, mỗi miếng tan hoàn toàn trong dung dịch HCl và dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu đợc khí SO 2 và H 2 ; trong đó thể tích SO 2 bằng 1,5 thể tích H 2 (trong cùng điều kiện) và khối lợng muối clorua bằng 63,5% khối lợng muối sunfat. Hãy xác định tên của kim loại A. Đề thi Olympic THPT chuyên Bạc Liêu Bài 11. Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hoá trị 1), kim loại X (hoá trị 2). Hoà tan 3g A vào dung dịch chứa HNO 3 và H 2 SO 4 , thu đợc 2,94g hỗn hợp B gồm khí NO 2 và khí D, có thể tích là 1,344 lít (đktc). a) Tính khối lợng muối khan thu đợc. b) Nếu tỉ lệ khí NO 2 và khí D thay đổi thì khối lợng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào? c) Nếu cho cùng một lợng khí Cl 2 lần lợt tác dụng với kim loại R và với X thì khối lợng kim loại R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lợng của kim loại X; Khối lợng muối clorua của R thu đ- ợc gấp 2,126 lần khối lợng muối clorua của X đã tạo thành. Hãy tính % m của các kim loại trong hỗn hợp A. Bài 12. Cho 5g hỗn hợp Fe và Cu (chứa 40% Fe) vào một lợng dung dịch HNO 3 1M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc một phần chất rắn A nặng 3,32g, dung dịch B và khí NO. Tính khối lợng muối tạo thành trong dung dịch B. Đề thi ĐHTC-KT HN 2000 Bài 13. Cho 18,5g hỗn hợp Z gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO 3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc, dung dịch Z 1 và còn lại 1,46g kim loại. 1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra. 2. Tính C M của dung dịch HNO 3 . 3. Tính khối lợng muối trong dung dịch Z 1 . Đề thi ĐH khối A-2002 Bài 14.Hoà tan 3,82g hỗn hợp 2 muối sunfat kim loại A, B, có hoá trị 1 và 2 tơng ứng vào nớc, sau đó thêm 1 lợng BaCl 2 vừa đủ làm kết tủa hết ion sunfat thì thu đợc 6,99g kết tủa. - Lọc bỏ kết tủa, lấy nớc lọc đem cô cạn thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan? - Định tên và thành phần khối lợng của 2 muối sunfat trong hỗn hợp. Biết 2 kim loại A, B ở cùng chu kì. - Cho 1 phơng pháp tách rời ion kim loại B ra khỏi hỗn hợp trên. Bài 7-174 GTH10 Bài 13 Một dung dịch có chứa 4 ion của 2 muối vô cơ, trong đó có ion sunfat, khi tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 đun nóng cho một khí, một kết tủa và dung dịch A. Dung dịch A sau khi axit hoá bằng HNO 3 , tạo với dung dịch AgNO 3 kết tủa trắng và hoá đen ngoài không khí có ánh sáng. Phần kết tủa thu đợc ở trên đem nung nóng đến khối lợng không đổi đợc a gam chất rắn Z. Giá trị a thay đổi tuỳ theo lợng Ba(OH) 2 dùng. Nếu vừa đủ thì a đạt giá trị cực đại, nếu d a đạt giá trị cực tiểu. Khi lấy Z với giá trị cực đại a = 8,01g thấy Z chỉ phản ứng hết 50 ml dung dịch HCl 1,2M, còn lại bã rắn nặng 6,99g. Tìm 2 muối ban đầu. Bài 14. Hoà tan 19,28g một loại muối kép ngậm nớc gồm amoni sunfat và sắt sunfat vào nớc rồi chia ra làm 2 phần đều nhau. Phần I: Cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 d thu đợc 9,32g kết tủa. Phần II: Cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) d vào, đun nóng thu đợc dung dịch A, kết tủa B và khí C. Lợng khí C thoát ra đợc hấp thụ vừa đủ bởi 80ml dung dịch HCl 0,25M. Lợng kết tủa B đợc nung nóng đến khối lợng không đổi thu đợc 10,92g chất rắn. Lợng chất rắn này phản ứng vừa hết với 0,06 mol HCl. Xác định CTCT của muối kép. Đề 24 B.Đ.T.S Bài 7. Khi hoà tan 12,8g một kim loại A (hoá trị 2, A đứng sau H trong dãy điện hoá) trong 27,78ml H 2 SO 4 98% (d=1,8 g/ml) dun nóng, ta đợc dung dịch B và một khí C duy nhất. Trung hoà dung dịch B bằng một lợng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, nhận đợc 82,2g chất rắn D gồm 2 muối Na 2 SO 4 .10H 2 O và ASO 4 .xH 2 O. Sau khi làm khan 2 muối trên, thu đợc chất rắn E có khối lợng bằng 56,2% khối lợng của D. Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 6 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG a) Xác định kim loại A và công thức của muối ASO 4 .xH 2 O. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng. Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO 4 0,2M ở môi trờng H 2 SO 4. Dung dịch KMnO 4 có mất màu hoàn toàn hay không? Bài 8. 1) Thêm a gam O 2 vào 1 bình chứa 15,8 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe và đốt thu đợc chất rắn A có khối lợng 19 gam. Lấy A hòa tan vào dung dịch HNO 3 loãng d. Tính thể tích khí NO sinh ra biết lợng muối tạo thành có tổng khối lợng là 96,4 gam. 2) Hòa tan m gam Al vào HNO 3 d thoát ra 8,96 lít hỗn hợp khí NO 2 và NO ở đktc có d/H 2 = 21. Nếu hòa tan m gam Al vào dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ, sau đó bay hơi dung dịch thu đợc 66,6 gam chất kết tinh D. Hãy tính m và xác định công thức của D. ĐS : m = 5,4 gam; Al 2 (SO 4 ) 3 . 18H 2 O Bài 9. Cho 1,5g hỗn hợp (Al và Mg) tác dụng với H 2 SO 4 loãng thu đợc 1,68 lít H 2 (đktc) và dung dịch A. a) Tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. b) Cho vào dung dịch A một lợng NaOH d, tính khối lợng kết tủa tạo thành. c) Lấy 0,75g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch CuSO 4 . Lọc lấy chất rắn sinh ra cho tác dụng với axit HNO 3 thì đợc bao nhiêu lít NO 2 bay ra (đktc). Bài 14.Cho m(g) hỗn hợp gồm Mg và Al vào m 1 (g) dung dịch HNO 3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít hỗn hợp X gồm NO, N 2 O và N 2 bay ra ở đktc và thu đợc dung dịch A. Thêm một lợng vừa đủ oxi vào hỗn hợp X, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch NaOH d có 4,48 lít khí Z đi ra ở đktc, tỉ khối của Z so với H 2 là 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất thì thu đợc 62,2g kết tủa. 1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2. Tính m và m 1 biết HNO 3 đã lấy d 20%. 3. Tĩnh C% các chất trong dung dịch A. Đề thi HVQY-2000 Bài 15.Dung dịch A có chứa 2 muối FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Tiến hành thí nghiệm nh sau: * Thêm dần dần dung dịch NaOH đến khi d vào 20ml dung dịch A. Phản ứng đợc nung nóng trong không khí, lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lợng không đổi, đợc chất rắn cân nặng 1,2g. * Thêm dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 20ml dung dịch A. Nhỏ dần dần từng giọt dung dịch KMnO 4 0,2M vào dung dịch nói trên và lắc nhẹ tới khi bắt đầu xuất hiện màu hồng ta đã dùng hết 10ml dung dịch KMnO 4 . 1. Giải thích hiện tợng quan sát đợc, viết phơng trình phản ứng. 2. Tính C M dung dịch FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Bài 16.Cho 10,24g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Cu, Mg, Fe dạng bột tác dụng với 150ml dung dịch 2 axit HCl 2M + H 2 SO 4 2M, phản ứng làm giải phóng ra 3,584 lít H 2 (ở đktc) thi hết bọt khí thoát ra. Đem lọc, rửa thu đợc dung dịch A và chất rắn B. Hoà tan hết chất rắn B trong H 2 SO 4 đặc, nóng thi giải phóng ra V lít SO 2 (ở đktc). Thêm vào dung dịch A 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml). Khuấy đều hỗn hợp lọc, rửa và nung nó ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lợng không đổi, thu đợc 9,6g chất rắn C. 1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra, tính V và %m các kim loại trong hỗn hợp đầu 2. Cho 2,65g hỗn hợp X tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 3 0,17M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch và chất rắn E. Tính m E ? Bài 20.Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hoá trị không đổi. Hoà tan hoàn toàn 3,3g X trong dung dịch HCl d thu đợc 2,9568 lít khí ở 27,3 0 C, 1atm. Mặt khác cũng hoà tan hỗn hợp đó trong dung dịch HNO 3 1M lấy d 10% thu đợc 896ml hỗn hợp Y gồm N 2 O và NO ở đktc có tỉ khối so với hỗn hợp NO + C 2 H 6 là 1,35 và 1 dung dịch Z. a. Xác định R và %m từng kim loại. b. Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77g kết tủa. Tính C M dung dịch NaOH, biết Fe(OH) 3 kết tủa hoàn toàn. Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 7 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG Phần 3- Nhiệt phân muối Bài 1. Hợp chất A có công thức M x S y (M là kim loại, S là lu huỳnh). Đốt cháy hoàn toàn A thu đợc oxit M n O m và khí B. Cho Ba(NO 3 ) 2 d tác dụng với dung dịch thu đợc sau khi oxi hoá khí B bằng nớc brom d tạo thành 23,3g kết tủa. Mặt khác khử hoàn toàn M n O m bằng CO d thu đợc 2,8g kim loại. Hoà tan toàn bộ lợng kim loại trên bằng dung dịch HNO 3 d thì thu đợc muối M(NO 3 ) 3 và 0,336 lít khí N 2 ở đktc. Viết ph- ơng trình phản ứng xảy ra và tìm A. Bài 2.Trong một bình kín chứa đầy không khí cùng 21,16g hỗn hợp rắn A (MgCO 3 và FeCO 3 ). Nung bình đến phản ứng hoàn toàn đợc chất rắn B và hỗn hợp khí D. Hoà tan B vừa hết 200ml dung dịch HNO 3 2,7M thu đợc 0,85 lít NO (27,3 o C và 0,2897atm). Hãy tính khối lợng mỗi chất trong A và áp suất bình sau phản ứng ở 136,5 o C. Biết V bình =10 lít và thể tích chất rắn không đáng kể. Bài 3.Kết quả xác định số mol các ion trong dung dịch X nh sau: Na + = 0,1 mol; Ba 2+ = 0,2 mol; HCO 3 - = 0,05 mol; Cl - = 0,36 mol. * Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Vì sao? * Cho biết kết quả xác định các cation là chính xác. Đem cô cạn dung dịch X lấy chất rắn nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thu đợc chất rắn mới có khối lợng 43,6g. Anion nào xác định chính xác. Bài 4.Nung m(g) hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A, B đều có hoá trị II. Sau một thời gian thu đợc 3,36 lít CO 2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl d rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH) 2 d, thu đợc 15g kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu đợc 32,5g hỗn hợp muối khan. Viết phơng trình phản ứng và tính m. Đề thi ĐHQG Tp HCM 1999 Bài 5. Nung nóng 18,56g hỗn hợp A gồm FeCO 3 và Fe x O y trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc khí CO 2 và 16g một oxit duy nhất của sắt. Cho khí CO 2 hấp thụ hết vào 400ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu đợc 7,88g kết tủa. 1. Xác định công thức của Fe x O y . 2. Tính thể tích dung dịch HCl 2M ít nhất phải dùng để hoà tan hoàn toàn 18,56g hỗn hợp A. Đề ĐHDLPĐ 2001 Bài 6. Cho 88,2g hỗn hợp A gồm FeCO 3 và FeS 2 cùng lợng không khí đã lấy d 10% so với l- ợng đủ tác dụng vào bình kín, thể tích không đổi. Tạo nhiệt độ thích hợp để phản ứng xảy ra để thu đợc Fe 2 O 3 (Giả thiết 2 muối ban đầu có khả năng phản ứng nh nhau trong các phản ứng). Đa bình trở về nhiệt độ trớc khi nung, trong bình có khí C, chất rắn B. Khí C gây áp suất lớn hơn 1,45% so với áp suất khí trong bình đó trớc khi nung. Hoà tan chất rắn B trong lợng d H 2 SO 4 loãng đợc khí D (đã làm khô), các chất còn lại trong bình phản ứng đợc tác dụng với lợng d dung dịch KOH. Để chất rắn E có trong bình sau quá trình trên ra ngoài không khí, sau thời gian cần thiết đợc chất rắn F. Biết rằng trong hỗn hợp A ban đầu một muối có số mol gấp 1,5 lần số mol của muối còn lại. 1. Viết phơng trình phản ứng xảy ra. 2. Tính tỉ khối của B so với D. 3. Tính %m của các chất trong F. Bài 7. Nung 27,25g hỗn hợp 2 muối NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 khan thu đợc một hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào 89,2ml nớc thì thấy có 1,12 lít khí ở đktc không bị nớc hấp thụ. * Tính %m mỗi muối. * Tính C M và C% của dung dịch tạo thành, coi thể tích dung dịch không đổi và lợng oxi tan trong nớc là không đáng kể. Bài tập sách giải toán hoá 11 Bài 8. Trong một bình kín dung tích 1 lít chứa N 2 ở 27,3 0 C 0,5atm và 9,4g một muối nitrat kim loại. Nung nóng bình một thời gian để nhiệt phân hết muối và đa nhiệt độ bình về 136,5 0 C, áp suất trong bình lúc ấy là P. Chất rắn lúc ấy còn lại là 4g. 1. Đã nhiệt phân muối nitrat của kim loại nào? Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 8 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG 2. Tính áp suất P, giả thiết dung tích bình không thay đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. Đề 72 B.Đ.T.S Bài 9. a) Cho 2,56g Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2g dung dịch HNO 3 60% thu đợc dung dịch A. Xác định C% dung dịch A, biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch A rồi cô cạn, nung sản phẩm đến khối lợng không đổi thì đợc 20,76g chất rắn. b) Hoà tan 5,52g CuFeS 2 trong 100ml dung dịch HNO 3 2M . Sau khi phản ứng kết thúc thêm 0,05 mol H 2 SO 4 vào dung dịch lại thấy khí NO bay ra. Giải thích và tính thể tích khí bay ra ở đktc. Đề HVKTQS 2000 Bài 10.Nhiệt phân hoàn toàn 4,7g một muối nitrat thu đợc 2g một chất rắn. Tìm công thức của muối đó và viết 6 loại phản ứng khác nhau để điều chế muối nói trên. Trộn CuO với một oxit kim loại hoá trị II theo tỉ lệ mol 1:2 thu đợc hỗn hợp A. Cho luồng khí H 2 d đi qua hỗn hợp A có khối lợng 2,4g, nung nóng thu đợc hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 40ml dung dịch HNO 3 2,5M và thu đợc V lít NO duy nhất ở đktc. 1. Xác định kim loại hoá trị II trên. 2. Tính %m mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. Bài 11.Cho 38,49g chất rắn gồm kim loại M (hoá trị II) và muối nitrat của nó vào bình chịu áp suất dung tích 6 lít không có không khí. Nung bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn (muối nhiệt phân cho sản phẩm là oxit kim loại). Sau phản ứng đa về 27,3 0 C và 0,4928atm thu đợc chất rắn D. Chia D làm 2 phần có khối lợng n(g) và m(g). Hoà tan m(g) D bằng 150g dung dịch HNO 3 12,6% thu đợc dung dịch B và khí NO duy nhất. Hoà tan n(g) D bằng dung dịch HCl d thu đợc khí H 2 có tỉ lệ thể tích so với khí NO thu đợc ở trên là 3:8 (cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Nếu chứa lợng H 2 đó trong bình thì ở 27,3 0 C áp suất trong bình bằng 5% áp suất bình đó sau khi nung hỗn hợp đầu. a. Xác định kim loại M. b. Tính giá trị n và m. c. Tính %m các chất rắn trong hỗn hợp đầu. Đề thi thử HVKTQS 2000 Bài 12. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu đợc chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 d, thì thu đợc 9,062g kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl d thấy thoát ra 0,6272 lít H 2 (đktc). 1. Tính %m các oxit trong A. 2. Tính %m các chất trong B. Biết rằng trong B số mol Fe 3 O 4 bằng 1/3 tổng số mol FeO và Fe 2 O 3 . Đề 12 B.Đ.T.S Bài 13: Trong một bình kín chứa O 2 , ngời ta thực hiện phản ứng đốt cháy 5,6 g Fe thì thu đợc 7,36 gam hỗn hợp 3 chất là Fe, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Hòa tan hoàn toàn lợng hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO 3 thu đợc V lít hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 19. a) Tính V ở đktc. b) Cho 1 bình kín dung tích không đổi là 4lít chứa 640 ml H 2 O, phần khí trong bình chứa 20%O 2 còn lại là N 2 (đktc). Bơm tất cả hỗn hợp khí A vào bình lắc kỹ cho đến khi phản ứng xong thu đợc dung dịch X. Tính C% của dung dịch X? ĐS: a) 0,896 lít b) 0,6589 % Phần 4 Bài tập nhiệt khí Bài 1 Cho một hỗn hợp gồm 2 oxit kim loại hoá trị 2 và 3 với tỉ lệ tơng ứng về số mol là 2:1 Chia 32,2g hỗn hợp oxit này làm 2 phần đều nhau: Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 9 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG Phần 1: Nung trong ống sứ rồi cho luồng khí CO d đi qua thu đợc chất rắn gồm 2 kim loại nặng 12,1g. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, d thấy sau phản ứng còn lại 8g một chất rắn không tan. Xác định 2 oxit biết H = 100%. Bài 2. Hỗn hợp X gồm 2 oxit R x O y và R z O t có khối lợng phân tử bằng nhau. Khử hoàn toàn X bằng H 2 đợc 7,68g hỗn hợp E gồm 2 kim loại R và R và 1,8g nớc. * Tính khối lợng X và khối lợng mỗi kim loại trong E. Biết khối lợng oxi trong R x O y bằng 1/4 lần khối lợng oxi trong R z O t . * Biết y = 1, xác định R và R. Bài 3. Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 d, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lợng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl d thì thu đợc 1,176 lít khí H 2 . 1. Xác định công thức oxit kim loại. 2. Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (d) đợc dung dịch X và có khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X. (coi thể tích của dung dịch không thay đổi trong xuất quá trình phản ứng, thể tích khí đo ở đktc ). Đề thi ĐH và CĐ khối A 2003 Bài 4. Dẫn từ từ 5,6 lít (1,2atm, 136,5 0 C) hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 có tỷ khối so với H 2 là 4,25 qua ống chứa 16,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3 , Fe 3 O 4 nung nóng. Thu toàn bộ khí bay ra khỏi ống ta đợc hỗn hợp khí B và trong ống còn lại 1,344 lít (đktc) của 1 khí E không bị hấp thụ. Lấy chất rắn D hoà tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc 2,24 lít (đktc) của khí E và 1 dung dịch L. Dung dịch L làm mất màu vừa đủ 95ml dung dịch thuốc tím nồng độ 0,4M. a. Viết các phơng trình phản ứng. b. Tính khối lợng các chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp D. Đề ĐHBK 1990 Bài 5.Hỗn hợp A có khối lợng 8,14g gồm CuO, Al 2 O 3 và một ôxit của sắt. Cho H 2 d qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu đợc 1,44g nớc. Hoà tan hoàn toàn A cần dung 170ml dung dịch H 2 SO 4 1M, thu đợc dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối l- ợng không đổi, đợc 5,2g chất rắn. Xác định công thức của ôxit sắt và tính khối lợng của từng ôxit trong A. Đề thi ĐHBKHN 2001 Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 thu đợc hỗn hợp khí A gồm 2 khí X, Y có tỉ khối so với hiđro bằng 22,909. 1. Tính phần trăm khối lợng của muối trong hỗn hợp đầu 2. Làm lạnh hỗn hợp khí A xuống nhiệt độ thấp hơn thu đợc hỗn hợp khí B gồm 3 khí X, Y, Z có tỉ khối so với hiđro bằng 31,5. Tính phần trăm khí X bị chuyển hoá thành Z 3. Nếu thêm khí Y vào hỗn hợp B thì màu sắc của B biến đổi nh thế nào? Vì sao? Câu 7 Cho một luồng khí 8,064 lit CO thiếu đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol Fe 3 O 4 đun nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu đợc phần rắn A và khí CO 2 . Lấy phần rắn A cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 3,60912 lit khí H 2 và dung dịch B. Dung dịch B làm mất màu hàn toàn dung dịch chứa 8,4372 gam KMnO 4 . a) Xác định số mol mỗi chất trong A biết rằng trong A số mol Fe 3 O 4 bằng số mol của FeO b) Dẫn một luồng khí clo d vào dung dịch B thu đợc dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch Ba(OH) 2 thu đợc kết tủa Z. Nung Z tới khối lợng không đổi đ- ợc chất rắn G. Tính khối lợng của G. Biết các khí đo ở 54,6 0 C và 0,5 atm Cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoàn liên kết hoá học Bài 4. Cho 3 nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị 35 17 Cl. * Trong nguyên tử M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3. * Trong nguyên tử M và X có hiệu số (số p trong M) - (số p trong X) = 6. Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 10 - [...]... X = 52 M vµ X t¹o hỵp chÊt MXa, trong ®ã ph©n tư cđa hỵp chÊt nµy cã tỉng sè h¹t proton lµ 77 ViÕt cÊu h×nh electron cđa M vµ X Tõ ®ã x¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cđa chóng §Ị thi HSG tØnh B¾c Giang 1998 Bµi 16.Hỵp chÊt A ®ỵc t¹o thµnh tõ ion M vµ ion X Tỉng sè 3 lo¹i h¹t trong A lµ 140 Tỉng sè c¸c h¹t mang ®iƯn trong ion M+ lín h¬n tỉng sè h¹t mang ®iƯn trong ion X2- lµ 19 Trong nguyªn... nguyªn tư X, sè h¹t proton b»ng sè h¹t n¬tron ViÕt cÊu h×nh electron cđa M+ vµ X2- vµ gäi tªn chÊt A + Biªn so¹n : Gv Ngun Cao Chung 2- - 11 - Trêng THPT TrÇn Hng §¹o c¸c d¹ng bµi tËp «n thi HSG §Ị thi §H An Giang 2001 Bµi 17 Cho hỵp chÊt ion MX3 tỉng sè c¸c h¹t c¬ b¶n lµ 196, trong ®ã h¹t mang ®iƯn nhiỊu h¬n h¹t kh«ng mang ®iƯn lµ 60 vµ MM - MX = 8 Tỉng sè h¹t c¬ b¶n trong X- lín h¬n trong M3+ lµ... CO2 (®ktc) ®· tham gia ph¶n øng - Hoµ tan hoµn toµn 28,1g hçn hỵp MgCO 3 vµ BaCO3 cã thµnh phÇn kh«ng ®ỉi chøa a% MgCO3 b»ng dung dÞch HCl vµ cho toµn bé khÝ tho¸t ra hÊp thơ vµo dung dÞch A th× thu ®ỵc kÕt tđa D Hái a b»ng bao nhiªu ®Ĩ thu ®ỵc lỵng kÕt tđa D lín nhÊt vµ nhá nhÊt Bµi 8-127-GTH10 Biªn so¹n : Gv Ngun Cao Chung - 14 - Trêng THPT TrÇn Hng §¹o c¸c d¹ng bµi tËp «n thi HSG Bµi 10 Cho 5,22g... Trêng THPT TrÇn Hng §¹o c¸c d¹ng bµi tËp «n thi HSG - Đây là dạng bài tập thường gặp chất ban đầu hoặc chất sản phẩm chưa xác định cụ thể tính chất hóa học ( chưa biết thuộc nhóm chức nào, Kim loại hoạt động hay kém hoạt động, muối trung hòa hay muối axit … ) hoặc chưa biết phản ứng đã hồn tồn chưa Vì vậy cần phải xét từng khả năng xảy ra đối với chất tham gia hoặc các trường hợp có thể xảy ra đối với... hoµn toµn trong níc ®ỵc dung dÞch A Sơc khÝ clo d vµo dung dÞch A råi c« c¹n hoµn toµn dung dÞch sau ph¶n øng thu Biªn so¹n : Gv Ngun Cao Chung - 13 - Trêng THPT TrÇn Hng §¹o c¸c d¹ng bµi tËp «n thi HSG ®ỵc 3,93g mi khan LÊy 1/2 lỵng mi khan nµy hoµ tan vµo níc råi cho s¶n phÈm ph¶n øng víi dung dÞch AgNO3 d th× thu ®ỵc 4,305g kÕt tđa ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ tÝnh %m c¸c mi trong hçn hỵp ban ®Çu... phÇn tr¨m khèi lỵng NaBr trong hçn hỵp ®Çu Bµi 5 1 A lµ oxit cđa kim lo¹i M cã chøa 30% oxi theo khèi lỵng X¸c ®Þnh CTPT A 2 Cho lng khÝ CO ®i qua èng sø ®ùng m gam oxit A (ë ý 1) ë nhiƯt ®é cao mét thêi gian, ngêi ta thu ®ỵc 6,72g hçn hỵp gåm 4 chÊt r¾n kh¸c nhau §em hßa tan hoµn toµn hçn hỵp nµy vµo dung dÞch HNO3 d thÊy t¹o thµnh 0,448 lÝt khÝ B duy nhÊt cã tû khèi so víi H 2 vµ 15 TÝnh gi¸ trÞ m 3...Trêng THPT TrÇn Hng §¹o c¸c d¹ng bµi tËp «n thi HSG * Tỉng sè n trong nguyªn tư M vµ X lµ 36 * Tỉng sè khèi c¸c nguyªn tư trong ph©n tư MCl lµ 76 (n, p lµ sè n¬tron vµ proton) a TÝnh sè khèi cđa M vµ X b H·y nªu tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cđa c¸c nguyªn... I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Ngun tắc viết CTCT của hợp chất hữu cơ: B1: - Viết mạch cacbon ( theo nhận dạng ở mục 2 ) Biªn so¹n : Gv Ngun Cao Chung - 15 - Trêng THPT TrÇn Hng §¹o c¸c d¹ng bµi tËp «n thi HSG B2: - Liên kết các ngun tử ( hoặc nhóm chức ) vào mạch theo thứ tự hố trị từ cao đến thấp B3: - Kiểm tra : đủ số lượng ngun tố và chỉ số ngun tử, đúng hố trị ( bằng số gạch liên kết), có nhóm chức... số liên kết π + số vòng ) CTTQ của một dẫn xuất có nhóm chức A: CnH2n+2 -2k – a (A)a ( với a là số nhóm chức A ) Biªn so¹n : Gv Ngun Cao Chung - 16 - Trêng THPT TrÇn Hng §¹o c¸c d¹ng bµi tËp «n thi HSG 4) Một số lưu ý khi giải các bài tập tìm CTPT của hợp chất hữu cơ a) Phản ứng cộng của hiđrocacbon có a liên kết π Tổng qt: CxHy + aBr2 → CxHyBr2a CxHy + aH2 → CxHx+2a Hoặc có thể biểu diễn dạng :... trong đó a là số liên kết π ) b) Phản ứng thế với AgNO3 của hiđrocacbon có liên kết ba đầu mạch: 2CxHy dd NH 3 t0 → + aAg2O 2CxHy - a Aga ↓ + aH2O ( a là số phân tử Ag2O pư ) Thực ra hợp chất tham gia phản ứng này có dạng : CnH2n – 2 nên có thể biểu diễn dạng sau: dd NH 3 t0 → 2CnH2n – 2 + aAg2O 2CnH2n – 2 – a Aga ↓ + aH2O c) Giới hạn về chỉ số của cacbon và hiđro trong hiđrocacbon CxHy Ở trạng . electron của M và X. Từ đó xác định vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng. Đề thi HSG tỉnh Bắc Giang 1998 Bài 16.Hợp chất A đợc tạo thành từ ion M + và ion X 2- . Tổng số 3 loại hạt trong. Biên soạn : Gv Nguyễn Cao Chung - 11 - Trờng THPT Trần Hng Đạo các dạng bài tập ôn thi HSG Đề thi ĐH An Giang 2001 Bài 17. Cho hợp chất ion MX 3 tổng số các hạt cơ bản là 196, trong đó hạt mang. H 2 SO 4 loãng, đun nhẹ thấy tạo thành dung dịch màu xanh và chất khí dễ bị hoá nâu ngoài không khí. (HSG hoá 11 QBình 2008) Bài 13. Hiện tợng gì quan sát đợc và giải thích hiện tợng đó khi: * Nhỏ