Bệnh trẻ trai thành trẻ gái pot

7 144 0
Bệnh trẻ trai thành trẻ gái pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh trẻ trai thành trẻ gái Chẳng ai biết được rằng, chỉ vài tiếng đồng hồ nữa “cậu con trai” Nguyễn Văn Hoàng Thái của chị Nguyễn Thị Toán (Quỳnh Châu, Quỳnh Lưu, Nghệ An) sẽ được các bác sĩ Khoa Tiết Niệu, Bệnh viện Nhi TƯ đại phẫu để thành “con gái”. Bác sĩ Cấn Thị Ngọc Bích, khoa Tiết niệu người đang trực tiếp điều trị cho cháu cho biết, do cơ thể bị mất muối và nước nhiều như vậy nên cháu bé không thể hấp thụ bất kỳ thức ăn gì khi đưa vào cơ thể. Qua xét nghiệm, bệnh viện xác định cháu đã mắc bệnh TSTT, một chứng bệnh khiến cho trông tưởng là con trai nhưng cháu bé lại có đầy đủ những yếu tố của con gái. Khi trẻ mắc thể bệnh này, nếu không có các biện pháp y tế khẩn cấp, có thể tử vong ngay sau đẻ. Vì vậy, BV sẽ phẫu thuật cho cháu ngay trong một giờ nữa để trả cháu về đúng giới tính. Giường kế bên là bé trai Phùng Minh Thảo mới sinh 2 ngày cũng mắc thể bệnh TSTT. Khi vào viện, bé Thảo cũng có những triệu chứng như bé Thái nhưng bé chỉ phải uống thuốc để duy trì sự phát triển của hormon trong cơ thể. Bệnh thiếu hooc môn Một số dấu hiệu của trẻ mắc bệnh TSTT: Theo bác sĩ Cấn Thị Bích Ngọc, khoa Tiết niệu: khi mới được 15-20 ngày tuổi, bé thường xuyên nôn trớ, ỉa chảy mặc dù đã Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàn, Trưởng khoa Nội tiết- Chuyển hóa- Di truyền Bệnh viện Nhi Trung ương, đây là một nhóm bệnh nữ, do cơ thể thiếu một loại enzym đặc hiệu trong quá trình tổng hợp hormon Cortisol, các sản phẩm trung gian trước chỗ tắc chuyển sang nhánh tổng hợp quá nhiều testosterone ngay từ bào thai, gây nên nam hóa bộ phận sinh dục của trẻ gái, làm cho âm vật phát triển như dương vật. Bệnh TSTT được chia thành hai nhóm gồm thể mất muối và không mất muối. Với những trẻ bị TSTT thể mất muối (thường có ở trẻ trai), tình trạng thiếu enzym trong tuyến thượng thận nghiêm trọng hơn, khiến trẻ không thể lớn được. Còn TSTT ở thể không mất muối có thể phát hiện ở trẻ gái ngay từ lúc mới sinh qua bộ phận sinh dục. được uống nhiều thuốc đặc hiệu. Với những triệu chứng này, các bậc cha mẹ thường đưa vào Khoa Tiêu hóa để điều trị. Tại đây, các bác sĩ phải làm xét nghiệm thì mới phát hiện ra bé mắc bệnh TSTT. Trường hợp trẻ trai khi mắc bệnh TSTT, khi mới sinh cơ thể hoàn toàn bình thường và lớn rất nhanh trong 6 tháng đầu tiên. Từ 2-3 tuổi, cơ thể sẽ phát triển mạnh, cao to hơn so với tuổi, dương vật to nhanh, tinh hoàn sẫm mầu. Những năm sau đó, cơ thể trẻ trai bị bệnh TSTT phát triển gấp nhiều lần so với những đứa trẻ bình thường khác. 5 tuổi trẻ đã có dấu hiệu dậy thì như dương vật to, có lông nách, mọc râu và trứng cá ở mặt. Những đứa trẻ bị mắc bệnh TSTT đều bị lùn khi đến tuổi phát triển. Không thể chữa khỏi bệnh “Cá nhân có quyền được xác định lại giới tính. Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính Bác sĩ Hoàn cho biết, TSTT là một bệnh lý mang tính di truyền và để chữa khỏi thì đến thời điểm này y học vẫn bó tay. Việc phẫu thuật não, phẫu thuật tuyến thượng thận cũng không mang lại hiệu quả như mong muốn. Theo bác sĩ, cách điều trị duy nhất hiện nay để thay thế hormon bị thiếu bằng cách uống thuốc mà phải uống như “cơm ăn nước uống”, kể cả khi trẻ có vẻ như đã khỏe mạnh bình thường. Một số loại thuốc dùng thay thế hormon tự nhiên như Cortisone, Prednisolone, Dexamethasone Do mỗi loại thuốc có khả năng và thời gian công hiệu khác nhau thích ứng với từng trường hợp, thể trạng, của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính. Việc xác định lại giới tính được thực hiện theo quy định của pháp luật”. (Điều 36 Bộ luật Dân sự 2005 về Quyền xác định lại giới tính). lứa tuổi khác nhau nên liều dùng phải do bác sĩ trực tiếp điều trị. Tuy nhiên, với trẻ gái bị bệnh TSTT, có thể tiến hành phẫu thuật để trả về đúng giới, có thể hòa nhập cộng đồng và làm đúng chức năng của tạo hóa là sinh con, đẻ cái. Tuy nhiên, công việc đại phẫu này thành công nếu như trẻ được tiến hành giai đoạn từ 4-12 tháng tuổi. Có như vậy, những trẻ này mới không có mặc cảm tự ti về bản thân mắc chứng bệnh “không bình thường”. Cần sớm phát hiện trẻ mắc bệnh TSTT Theo bác sĩ, để có thể sớm phát hiện trẻ có bất thường về tuyến thượng thận là làm chương trình sàng lọc sơ sinh bằng xét nghiệm một giọt máu của trẻ ngay sau khi sinh. Đối với bệnh TSTT thì việc phát hiện sớm sẽ dễ dàng hơn trong việc điều trị. Tuy nhiên, cũng có những ông bố bà mẹ vẫn tiếp tục sinh con, dù đã có một đứa trẻ mắc bệnh TSTT và được các bác sĩ tư vấn, khuyến cáo không nên có con. Ông Nguyễn Huy Quang, Phó Vụ trưởng Vụ pháp chế (Bộ Y tế): Xã hội phải tạo điều kiện hơn cho những người bất hạnh. Bộ Y tế hiện đang soạn thảo một Nghị định về những quy định cụ thể khi xác định lại giới tính và sẽ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong tháng 9 tới. Theo tôi, việc thay đổi lại giới tính dưới sự can thiệp của y học để nhằm xác định rõ về giới tính là hoàn toàn phù hợp với xã hội và truyền thống đạo đức của xã hội ta hiện nay. Do đó, các cơ quan chức năng phải tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người muốn thay đổi lại tên họ, tên cá nhân sau khi cá nhân đó đã được xác định lại giới tính (ví dụ như từ nam chuyển sang nữ) để tránh việc gây nhầm lẫn trong cuộc sống. . Bệnh trẻ trai thành trẻ gái Chẳng ai biết được rằng, chỉ vài tiếng đồng hồ nữa “cậu con trai Nguyễn Văn Hoàng Thái của chị Nguyễn Thị Toán. Qua xét nghiệm, bệnh viện xác định cháu đã mắc bệnh TSTT, một chứng bệnh khiến cho trông tưởng là con trai nhưng cháu bé lại có đầy đủ những yếu tố của con gái. Khi trẻ mắc thể bệnh này, nếu. dục của trẻ gái, làm cho âm vật phát triển như dương vật. Bệnh TSTT được chia thành hai nhóm gồm thể mất muối và không mất muối. Với những trẻ bị TSTT thể mất muối (thường có ở trẻ trai) ,

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan