Thế giới Ai Cập cổ 9.

2 181 0
Thế giới Ai Cập cổ 9.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thế giới Ai Cập cổ 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10 Tiếp Giải đáp bí ẩn về ngôi mộ vị vua Ai Cập trẻ Từ lâu, các nhà khảo cổ đã phỏng đoán KV39, ngôi mộ được khám phá cách đây 100 năm, là nơi chôn cất Amenhotep I, vị vua trẻ con và là người sáng lập nghĩa địa Thung lũng của các ông Hoàng (Ai Cập). Nhưng nay, người ta mới tìm thấy bằng chứng chắc chắn cho giả định đó. (30/12/2002) Gỡ bỏ lời nguyền của xác ướp Tutankhamen Các nhà khoa học Australia tuyên bố, không cần phải sợ hãi lời nguyền của vị hoàng đế Ai Cập trẻ tuổi thêm nữa. Vì rằng, tất cả những người quấy rối lăng mộ của Tutankhamen tuy đều đã chết, nhưng họ thọ chẳng kém gì những người chưa từng đặt chân đến nơi an nghỉ vĩnh hằng của ông. (21/12/2002) Bảo tàng Cairo giới thiệu cổ vật Ai Cập thất lạc Tại Viện bảo tàng Ai Cập nổi tiếng ở Cairo đang trưng bày những hiện vật mới được khai quật tại ngay nhà kho và căn hầm của bảo tàng, bao gồm: các mặt nạ bằng vàng, tượng cổ, răng giả (16/12/2002) Người giàu chiếm tỷ lệ rất nhỏ ở Ai Cập cổ đại Hầu hết cư dân Ai Cập cổ đại phải sống trong cảnh bần hàn, trong khi một nhóm nhỏ thầy tế nắm giữ những tài sản kếch sù. Trẻ em buộc phải lao động kiếm tiền từ khi còn rất nhỏ, và trung bình mỗi nhà 3 người thì có 2 người phải làm việc Đó là bối cảnh của xứ sở kim tự tháp vào thế kỷ 14 trước Công nguyên. (30/11/2002) Người Ai Cập trung cổ viết điếu văn trên vỏ trứng đà điểu Đó là phát hiện của các nhà khoa học Anh khi phân tích các ký tự Ảrập viết trên hàng trăm vỏ trứng đà điểu ở Quseir, Ai Cập. Trên một trong những vỏ trứng này, người ta tìm thấy toàn văn bài phúng điếu một người đàn ông chết trẻ. (30/11/2002) Điều gì tạo nên ánh mắt kỳ lạ của pho tượng Viên thư lại? Ngồi xếp bằng trong tư thế điềm tĩnh, Viên thư lại bằng đá vôi tô màu có vẻ như đang nhìn chăm chú vào những khách tham quan khu Ai Cập cổ đại của Bảo tàng Louvre. Cái nhìn giống người một cách đáng ngạc nhiên của pho tượng đã gợi trí tò mò của các nhà khoa học (21/10/2002) Các phát hiện mới về thời kỳ pharaoh ở sông Nile Saqqara, khu mộ 5.000 tuổi nằm bên bờ sông Nile, đang cung cấp những bằng chứng chưa từng có về cuộc sống hàng ngày của người Ai Cập cổ đại. Các nhà khoa học đã tiết lộ điều này trong bộ phim tài liệu mới đây của National Geographic, "Cuộc truy lùng những ngôi mộ mất tích". (07/10/2002) Tái tạo chân dung hoàng đế Ai Cập Tutankhamun Qua hàng thế kỷ ẩn mình sau chiếc mặt nạ vàng danh tiếng, giờ đây, hoàng đế Tutankhamun, vị vua thiếu niên của Ai Cập, đã lộ diện trong một hình thức đời thường hơn. Điều đặc biệt là chân dung thực của pharaoh rất khác so với những đường nét trên chiếc mặt nạ. (01/10/2002) Khoa học giải thích 10 vết thương của Ai Cập cổ đại Kinh Cựu Ước kể rằng, cách đây 3.500 năm, khi các Pharaoh từ chối trả lại tự do cho các nô lệ người Do Thái, thì Chúa Trời đã nổi giận, giáng đòn sấm sét xuống trừng trị Ai Cập. Nay, các nhà nghiên cứu đã lần lại lịch sử để thử tìm ra những kiến giải khoa học cho câu chuyện này. (22/09/2002) Phát hiện cổ vật in hình kim tự tháp ở Jerusalem Các nhà khoa học Mỹ mới phát hiện một chiếc hòm từ thế kỷ 1, khắc nhiều hình ảnh về Jerusalem. Trên bề mặt của hòm còn có nạm hình ba kim tự tháp. Đây là bằng chứng đầu tiên về sự giao thoa rất sớm giữa văn hóa Do Thái và Ai Cập cổ đại. (21/09/2002) Xác ướp được tạo ra như thế nào? Người Ai Cập cổ đại thường bảo quản thi hài người chết dưới dạng các xác ướp (mummy). Công việc này hoàn hảo đến mức, ngày nay chúng ta vẫn có thể nhìn thấy những xác ướp còn nguyên vẹn sau hàng nghìn năm. Và đây là những công đoạn để có được một mummy hoàn chỉnh. (18/09/2002) Dùng robot thăm dò kim tự tháp Giza Ngày 17/9, robot có tên gọi Pyramid Rover sẽ được thả xuống để thám hiểm một khu vực bí ẩn trong kim tự tháp Giza, Ai Cập. Robot này sẽ bò theo một đường ống dài 64 mét, có thiết diện 20cm x 20 cm, dẫn từ hầm mộ của hoàng hậu tới một chướng ngại vật bằng đá. (28/08/2002) Dùng công nghệ laser tạo các hầm mộ Ai Cập ảo Các nhà khoa học Anh đang thực hiện dự án có tên Thung lũng sa mạc, nhằm thay thế các khu di tích Ai Cập cổ đại đang bị đe dọa bởi sự biến động của thời tiết và các trận động đất. Sau khi hoàn thành, du khách sẽ tham quan các hầm mộ ảo bằng laser để tránh làm tổn hại các di tích cổ đang xuống cấp. (31/07/2002) Tìm thấy khu quản lý dân công cổ nhất ở Ai Cập Các nhà khảo cổ mới tìm thấy một khu nhà, được xây dựng như một trung tâm quản lý dân công tại Giza, Ai Cập. Có lẽ những thủ lĩnh quân sự, chủ nhiệm công trình, kiến trúc sư, đốc công và hàng chục nghìn công nhân xây đã từng ở đây để xây dựng kim tự tháp Giza khổng lồ. (30/07/2002) Phát hiện bệ đỡ đẻ niên đại 3.700 năm ở Ai Cập Lần đầu tiên người ta tìm thấy một bệ đá bọc gỗ sồi, vốn là bệ đẻ của những phụ nữ Ai Cập, thường được miêu tả trong sử sách. Nó nhìn như một chiếc bồn dài, có tấm vịn. Người mẹ có thể vịn vào tấm này để sinh con vào bồn. (27/07/2002) . Thế giới Ai Cập cổ 1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10 Tiếp Giải đáp bí ẩn về ngôi mộ vị vua Ai Cập trẻ Từ lâu, các nhà khảo cổ đã phỏng đoán KV 39, ngôi mộ được khám phá cách. của ông. (21/12/2002) Bảo tàng Cairo giới thiệu cổ vật Ai Cập thất lạc Tại Viện bảo tàng Ai Cập nổi tiếng ở Cairo đang trưng bày những hiện vật mới được khai quật tại ngay nhà kho và căn hầm. đầu tiên về sự giao thoa rất sớm giữa văn hóa Do Thái và Ai Cập cổ đại. (21/ 09/ 2002) Xác ướp được tạo ra như thế nào? Người Ai Cập cổ đại thường bảo quản thi hài người chết dưới dạng các xác

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan