KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT A/ Ma trận : Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu KQ TL KQ TL KQ TL Tiếng việt PHƯƠNG CHÂM Câu- 1 1 Điểm 1đ 1đ Văn học CHUYỆN NGƯỜI Câu- 2 1 Điểm 3đ 3đ Tập làm văn VĂN TỰ SỰ Câu- 3 1 Điểm 6đ 6đ Số Câu- Bài 1 1 1 3 TỔNG Điểm 1đ 3đ 6đ 10đ B/ Nội dung đề : Cho các đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: Gần miền có một mụ nào Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh Hỏi tên, rằng “ Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng “Huyện Lâm Thanh cũng gần” Câu 1(1đ) Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao? Câu 2 Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Xác định những câu trong đoạn trích trên có sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Nhờ những dấu hiệu nào mà em biết được đó là cách dẫn trực tiếp ? Câu 3 Thống kê từ Hán Việt Theo mầu: - Ba từ theo mẫu “ viễn khách”: Viễn + x - Ba từ theo mẫu “ vấn danh” : vấn + x Câu 4 Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau: Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác Như anh với em, như Nam với Bắc Như đông với tây một dải rừng liền. (Trường sơn đông, trường sơn tây- Phạm Tiến Duật) C/ Đáp án + Biểu điểm Câu 1( 1đ) - Nhân vật Mã Giám sinh vi phạm phương châm lịch sự - Thể hiện ở cách trả lời cộc lốc Câu 2 +Nhận biết dược cách dẫn trực tiếp nhờ( 1đ ) +Dấu hiệu nhận biết: - Những lời nói được dẫn nguyên văn và để trong dấu ngoặc kép - Có từ rằng trước các lời dẫn. Câu 3 Thống kê từ theo mẫu: - Viễn khách: viễn du, viễn dương, viễn phương, viễn cảnh, viễn tưởng, viễn vọng… - Vấn danh: vấn an, vấn đáp,vấn lễ, vấn đạo, vấn tâm… . KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1 TIẾT A/ Ma trận : Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu