Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: I/Mục tiêu của bài: - HS nắm được hệ thống kiến thức đã học trong phần đầu học kỳ II. - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận . II/Chuẩn bò: 1/GV: Hệ thống các câu hỏi theo trình độ kiến thức của học sinh. 2/HS: Ơân tập tốt các kiến thức đã học từ học kỳ II. III/Phương pháp : Trực quan , ghi nhớ kiến thức , trả lời . IV/Tiến trình bài giảng: 1/n đònh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Giảng bài mới: a/Vào bài : b/Các hoạt động dạy và học: A-ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM (5 Đ): Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thơng tin ở cột B sao cho phù hợp với các thơng tin ở cột A (1,5đ) Cột B Cột A Trả lời 1. Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước. a. Thằn lằn. 1…………… 2. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. b. Đào hang và di chuyển. 2…………… 3. Da trần phủ chất nhầy và ẩm , dễ thấm khí. c. Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh. 3…………… 4. Ở chim chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt. d. Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang. 4…………… 5. Ở thỏ chi trước ngắn. e. Giúp cá hô hấp trong nước. 5…………… 6. Tim 3 ngăn gồm 2 tâm nhó và 1 tâm thất, xuất hiện vách hụt ở tâm thất. g. Giảm sức cản của nước. 6…………… h. ch đồng. Câu 2: Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C,…) trước phương án trả lời mà em cho là đúng (2đ) 1. Hệ thống cơ quan nào liên quan đến sự tạo thành bóng hơi ở cá ? A. Hệ tuần hoàn. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tiêu hoá. 2. Có mấy vòng tuần hoàn ở cá ? A. Một vòng. B. Hai vòng. C. Ba vòng. 3. Phần nào của não ếch phát triển hơn so với cá ? A. Tiểu não. B. Não trước. C. Não giữa. 4. Chim có các dấu hiệu ngoài khác biệt nà so với các động vật khác đã học ? A. Có lông vũ, hai chân. B. Có cánh và mỏ. C. Cả a và b đều đúng. 5. Từ bộ phận nào của đường hô hấp đã tạo thành túi khí ở chim ? A. Phổi. B. Khí quản. C. Phế quản. 6. Những hệ thống cơ quan nào tham gia vào quá trình hô hấp ở thằn lằn ? A. Mang. B. Phổi. C. Da. 7. Thú ( đại diện là thỏ ) có bao nhiêu đốt sống cổ ? A. 2 đốt. B. 8 đốt. C. 7 đốt. 8. Ở bộ thú nào thiếu xương đòn gánh ? A. Móng guốc. B. n thòt. C. Linh trưởng. Câu 3: Lựa chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1,5Đ). 3 ngăn 4 ngăn máu đỏ tươi máu đỏ thẫm theo 1 chiều theo 2 chiều 2 vòng Hệ tuần hoàn ở chim: Tim hoàn thiện có gồm 2 nửa (trái mang ; phải mang ), mỗi bên có tâm nhó và tâm thất thông nhau , có van cho máu di chuyển theo máu đi nuôi cơ thể là , có vòng tuần hoàn kín. II/TỰ LUẬN: (5Đ). Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn ? (1,5đ) Câu 2: Lớp chim có những đặc điểm chung nào ? (1,5đ) Câu 3: a/ Nêu vai trò của thú ? (1đ) b/ Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ và giúp thú phát triển ? (1đ). B- ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM : Câu 1: 1g 2d 3e 4c 5b 6a Câu 2: 1C 2A 3B 4C 5A 6B 7C 8A Câu 3: 4 ngăn máu đỏ tươi máu đỏ thẫm theo một chiều máu đỏ tươi 2 vòng. II/TỰ LUẬN: Câu 1: STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghóa thích nghi 1 Da khô, có vảy sừng bao bọc Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. 2 Có cổ dài Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. 3 Mắt có mi cử động , có nước mắt Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bò khô 4 Màng nhó nằm trong hốc nhỏ bên đầu Bảo vệ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhó 5 Thân dài, đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển. 6 Bàn chân có 5 ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn Câu 2: Đặc điểm chung của lớp chim: - Mình có lông vũ bao phủ. - Chi trước cánh. - Có mỏ sừng. - Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố , mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. Câu 3: a/ Vai trò của thú: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mó nghệ, vật liệu thí nghiệm, tiêu diệt gặm nhấm có hại,………… b/ Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã. + Xây dựng khu bảo tồn ĐV. + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trò kinh tế. 4/Củng cố: GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra . 5/Dặn dò: Chuẩn bò bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển. 6/Rút kinh nghiệm: *0oOo0* . các kiến thức đã học từ học kỳ II. III/Phương pháp : Trực quan , ghi nhớ kiến thức , trả lời . IV/Tiến trình bài giảng: 1/ n đònh tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Giảng bài mới: a/Vào. Nêu vai trò của thú ? (1 ) b/ Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ và giúp thú phát triển ? (1 ). B- ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM : Câu 1: 1g 2d 3e 4c 5b 6a Câu 2: 1C 2A 3B 4C 5A 6B 7C 8A Câu. kín. II/ TỰ LUẬN: (5Đ). Câu 1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn ? (1, 5đ) Câu 2: Lớp chim có những đặc điểm chung nào ? (1, 5đ) Câu